Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá có câu văn: Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề “Một ngày không dùng bao ni-lông”. Công dụng của dấu ngoặc kép là:
A. Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
- B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai.
- C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.
Câu 2: Từ “gia” nào cùng nghĩa với “gia” trong “gia đình”?
- A. Gia vị
- B. Gia tăng
C. Gia sản
- D. Tham gia
Câu 3: Sơn đòi lại áo từ Hiên chứng tỏ điều gì?
- A. Sơn đã đòi lại niềm hạnh phúc của Hiên.
- B. Sơn đã thay đổi quyết định, đùa cợt Hiên.
C. Tâm lí thường tình của trẻ con.
- D. Áo của Sơn, Sơn có quyền đòi lại.
Câu 4: Những tiếng đầu nào trong các câu sau là từ đa nghĩa?
(1) Hai người sống với nhau đến đầu bạc răng long.
(2) Anh ở đầu sông, em cuối sông
Uống chung dòng nước Vàm Cỏ Đông.
(Lời bài hát)
(3) Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
(Truyện Kiều)
(4) Ông cha ta có câu: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”.
đ) Mới sang năm 2021, đã có nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
(5) Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi.
(Tục ngữ)
(6) Bọn giặc đã phải đầu hàng.
(7) Ông ta bị kẻ ác đầu độc đến chết.
A. (1) – (2) – (3) – (4) – (5)
- B. (2) – (3) – (4) – (5) – (6)
- C. (3) – (4) – (5) – (6) – (7)
- D. (1) – (2) – (3) – (6) – (7)
Câu 5: Việc vay mượn các từ ở những ngôn ngữ khác có tác dụng…
A. làm giàu có, phong phú thêm cho tiếng Việt.
- B. làm mất đi tính hệ thống và tính hoàn chỉnh của tiếng Việt.
- C. làm thay đổi cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Việt.
- D. làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.
Câu 6: Sau khi lễ cúng kết thúc, mọi người làm gì?
- A. Mọi người chơi ném còn
B. Mọi người ăn mừng, dự tiệc
- C. Mọi người tiễn Thần Lúa về
- D. Mọi người ra đồng gieo lúa mới
Câu 7: Văn bản Tuổi thơ tôi được trích trong tác phẩm...
- A. Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
- B. Tuổi thơ im lặng
C. Sương khói quê nhà
- D. Hồi kí Song đôi
Câu 8: Bum đã viết gì về ước mơ của mình?
- A. Bum viết muốn trở thành một chủ nông trại trồng ổi.
- B. Bum viết muốn phát triển các sản phẩm từ trái ổi.
- C. Bum viết muốn trồng cây ổi để cho lũ bạn tha hồ ăn và chơi.
D. Bum viết muốn trồng một cây ổi để được bên đám bạn và thấy ông nội ngồi cười hiền lành bên gốc ổi.
Câu 9: Từ và trong câu “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt” (Dế mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài) với từ “và” trong các câu:
- a) “Em bé đã biết và cơm bằng đũa”
- b) “Nhà thơ Nguyễn Khuyến quê ở làng Và”
là từ...
- A. Từ nhiều nghĩa
- B. Từ đồng nghĩa
- C. Từ trái nghĩa
D. Từ đồng âm
Câu 10: Ai là tác giả của văn bản “Về hai cách hiểu bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà”?
- A. Đinh Gia Khánh
- B. Bùi Mạnh Nhị
C. Hoàng Tiến Tựu
- D. Nguyễn Hùng Vĩ
Câu 11: Trong văn bản Tuổi thơ tôi, âm thanh gì là tác nhân gợi lên sự hồi tưởng trong lòng nhân vật "tôi"?
- A. Tiếng mõ
- B. Tiếng sáo
- C. Tiếng ếch
D. Tiếng dế
Câu 12: Đâu là phát biểu đúng về dấu chấm phẩy?
- A. Dấu chấm phẩy dùng để kết thúc câu nghi vấn.
- B. Dấu chấm phẩy dùng để kết thúc câu cảm thán hay cầu khiến.
- C. Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép, đứng sau các bộ phận liệt kê.
Câu 13: Leonardo de Vinci đã nhận ra điều gì cho để phát triển sự nghiệp sau này?
- A. Vẽ trứng là điều đơn giản nhất
- B. Vẽ trứng không hề đơn giản
- C. Thầy Verrocchio là người thầy dạy vẽ giỏi nhất
D. Phải khổ luyện đến mức thuần thục thì mới có khả năng thể hiện một cách chân thực sự vật trong tranh vẽ
Câu 14: Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
… khi mới sinh … lúc trưởng thành, não bộ người có nhiều sự thay đổi lớn.
- A. Vào/ tới.
B. Từ/ đến.
- C. Chính/ và.
- D. Ngay/ đến.
Câu 15: Văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài được trích trong...
- A. Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2005
B. Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006
- C. Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006
- D. Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch, NXB Thế Giới, 2006
Câu 16: Tác giả của văn bản Tuổi thơ tôi là...
- A. Thạch Lam
B. Nguyễn Nhật Ánh
- C. Lâm Thị Mỹ Dạ
- D. Xuân Quỳnh
Câu 17: Dấu chấm phẩy có tác dụng gì trong câu?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép mà vẫn cho thấy các vế đó có quan hệ về nội dung với nhau.
- B. Đánh dấu kết thúc một câu kể (câu trần thuật).
- C. Ngăn cách các từ ngữ đồng chức, hay ngăn cách các thành phần phụ (trạng ngữ, thành phần chú thích, thành phần tình thái, thành phần biệt lập...) với thành phần chính.
Câu 18: Để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, khi mượn từ tiếng nước ngoài cần, ta cần phải…
- A. mượn toàn bộ các từ trong một lĩnh vực.
B. mượn những từ mà trong tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu nghĩa.
- C. mượn những từ dễ thuộc, dễ nhớ, dễ phát âm.
- D. mượn những từ mà mình thấy thích.
Câu 19: Mong ước của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
- A. Ước mơ của con đã gợi cha nhớ về thời chiến tranh
- B. Ước mơ của con đã gợi cha nhớ về những chuyến lênh đênh trên biển
- C. Ước mơ của con đã gợi cha nhớ về quá khứ khó khăn
D. Ước mơ của con đã gợi cha nhớ về ước mơ của mình thuở bé
Câu 20: Trong những câu sau đây, câu nào có từ dùng không đúng nghĩa?
A. Việc có nhiều bạn đi học muộn là một yếu điểm của lớp ta.
- B. Điểm yếu của lớp ta là chưa thật đoàn kết.
- C. Tự giác học tập là điểm chủ yếu giúp bạn tiến bộ.
- D. Yếu điểm của việc giữ gìn an toàn giao thông là mọi người phải tuân thủ pháp luật giao thông đường bộ
Câu 21: Cách học nào đem lại hiệu quả nhất?
- A. Học từ thầy cô giáo
- B. Học từ sách vở
- C. Học từ bạn bè
D. Học từ thầy cô, sách vở, bạn bè, cuộc sống,…
Câu 22: Văn bản thông tin là gì?
A. Là văn bản có mục đích chuyển tải thông tin một cách tin cậy, xác thực.
- B. Là tác phẩm văn học, sử dụng phương thức kể chuyện.
- C. Là tác phẩm trữ tình, thiên về diễn tả tình cảm, cảm xúc.
- D. Là loại văn bản có mục đích chính nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.
Câu 23: Xác định công dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau:
Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là “linh hồn” của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa.
- A. Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
- C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.
Câu 24: Truyện ngắn Con muốn làm một cái cây được in trong…
A. Tập truyện Góc nhỏ yêu thương, NXB Kim Đồng, 2018.
- B. Tập truyện Góc nhỏ yêu thương, NXB Kim Đồng, 2017.
- C. Tập truyện Góc nhỏ yêu thương, NXB Thanh niên, 2018.
- D. Tập truyện Góc nhỏ yêu thương, NXB Thanh niên, 2017.
Câu 25: Bài thơ thể hiện bằng ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ
- B. Ngôn ngữ thơ ca lãng mạn bay bổng
- C. Ngôn ngữ truyện trầm ngâm, sâu lắng
- D. Ngôn ngữ tưởng tượng, liên tưởng
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận