Tắt QC

[CTST] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 8: Về hai cách hiểu bài ca dao Ra đi Anh nhớ quê nhà

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 8: Về hai cách hiểu bài ca dao Ra đi Anh nhớ quê nhà - Sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Ai là tác giả của văn bản “Về hai cách hiểu bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà”?

  • A. Đinh Gia Khánh
  • B. Bùi Mạnh Nhị
  • C. Hoàng Tiến Tựu
  • D. Nguyễn Hùng Vĩ

Câu 2: Có mấy cách hiểu bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà?

  • A. Hai cách hiểu
  • B. Ba cách hiểu
  • C. Bốn cách hiểu
  • D. Năm cách hiểu

Câu 3: Đâu là cách hiểu thứ nhất về bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà?

  • A. Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ quê nhà gắn liền với nỗi nhớ người yêu
  • B. Bài ca dao thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
  • C. Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ ẩm thực Việt Nam của người đi xa
  • D. Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ cảnh lao động ở làng quê Việt Nam

Câu 4: Đâu là cách hiểu thứ hai về bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà?

  • A. Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ quê nhà gắn liền với nỗi nhớ người yêu
  • B. Bài ca dao thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
  • C. Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ ẩm thực Việt Nam của người đi xa
  • D. Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ cảnh lao động ở làng quê Việt Nam

Câu 5: Dòng nào sau đây nói đúng thông tin cơ bản về tác giả của văn bản “Về bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà”?

  • A. (1933 – 1998), quê ở Thanh Hóa, từng công tác tại Khoa Văn, trường Đại học Sư phạm Vinh
  • B. (1924 – 2003), quê ở Ninh Bình, là người sáng lập Viện Văn hóa dân gian
  • C. Sinh năm 1955, quê ở Nam Định, là giảng viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • D. Sinh năm 1956,  quê ở Nghệ An, là giảng viên Khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

Câu 6: Theo tác giả văn bản “Về bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà”, cách hiểu nào hay hơn cách hiểu nào?

  • A. Cách hiểu thứ nhất hay hơn các cách hiểu còn lại
  • B. Cách hiểu thứ nhất hay hơn cách hiểu thứ hai
  • C. Cách hiểu thứ hai hay hơn cách hiểu thứ nhất
  • D. Cách hiểu thứ hai hay hơn các cách hiểu còn lại

Câu 7: Quê hương của chàng trai trong bài ca dao Ra đi nhớ quê nhà là gì?

  • A. Quê hương có “canh rau muống”, “cà dầm tương”, những con người “dãi nắng dầu sương”, “tát nước bên đường”,…
  • B. Quê hương có “con sông xanh biếc”, “nước gương trong soi tóc những hàng tre”
  • C. Quê hương “có hoa”, “có bướm”, “có những ngày trốn học bị đòn roi”,…
  • D. Quê hương có biển lúa, “cánh cò bay lả rập rờn”,…

Câu 8: Cách xưng hô trong bài ca dao có gì đặc biệt?

  • A. Cách xưng hô theo lời nói thông thường
  • B. Cách xưng hô từ mơ hồ đến xác định
  • C. Cách xưng hô phiếm chỉ
  • D. Cả B và C đều đúng

Câu 9: Ở đoạn hai của văn bản “Về bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà”, việc tác giả nêu những ấn tượng về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh, Giang Nam có ý nghĩa gì?

  • A. Để làm nổi bật sự giản dị của quê hương trong bài ca dao
  • B. Để cho bài viết được dài hơn
  • C. Để làm so sánh hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh, Giang Nam với hình ảnh quê hương trong bài ca dao, làm nổi bật sự giản dị của quê hương trong bài ca dao
  • D. Cả A và C đều đúng

Câu 10: Dựa vào đâu để hiểu bài ca dao là lời bày tỏ tình yêu?

  • A. Dựa vào cách xưng hô “anh – ai”
  • B. Dựa vào một từ “nhớ”
  • C. Dựa vào hình ảnh người “dãi nắng dầu sương”, “tát nước bên đường”
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 11: Bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà thuộc thể thơ nào?

  • A. Song thất lục bát
  • B. Lục bát
  • C. Lục bát biến thể
  • D. Thơ bảy chữ

Câu 12: Theo cách hiểu thứ nhất, bài ca dao có chủ đề gì?

  • A. Tình cảm quê hương, đất nước
  • B. Tình yêu đôi lứa
  • C. Phê phán thói hư, tật xấu
  • D. Than thân, trách phận

Câu 13: Theo cách hiểu thứ hai, bài ca dao có chủ đề gì?

  • A. Tình cảm quê hương, đất nước
  • B. Tình yêu đôi lứa
  • C. Phê phán thói hư, tật xấu
  • D. Than thân, trách phận

Câu 14: Câu ca dao nào dưới đây có chủ đề về tình yêu đôi lứa?

  • A. Cần Thơ gạo trắng nước trong/ Ai đi đến đó lòng không muốn về
  • B. Một chờ, hai đợi, ba trông/ Bốn thương, năm nhớ, bảy tám chín mong, mười tìm
  • C. Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn
  • D. Ai ơi về miệt Tháp Mười/ Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn

Câu 15: Câu ca dao nào dưới đây chỉ có chủ đề về tình cảm quê hương đất nước?

  • A. Cây trên rừng hóa kiểng

Cá dưới biển hóa long

Con cá lòng tong ẩn bóng ăn rong

Anh đi lục tỉnh giáp vòng

Đến đây trời khiến đem lòng thương em

  • B. Hỡi cô đội nón ba tầm

Có về Yên Phụ, phiên rằm lại sang

Phiên rằm chợ chính Yên Quang

Yêu hoa anh đợi hoa nàng mới mua

  • C. Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

  • D. Cần Thơ gạo trắng nước trong
Ai đi đến đó lòng không muốn về

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều