Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tại sao xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết?
- A. Câu chuyện được kể, lưu truyền từ đời này qua đời khác
- B. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xa xưa
- C. Đó là câu chuyện liên quan tới nhân vật lịch sử
D. Câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo liên quan tới sự thật lịch sử
Câu 2: Câu chuyện của Thánh Gióng diễn ra vào khoảng thời gian nào?
- A. Đời Hùng Vương thứ tư
- B. Đời Hùng Vương thứ năm
C. Đời Hùng Vương thứ sáu
- D. Đời Hùng Vương thứ bảy
Câu 3: Thời bấy giờ, bọn giặc nào đã xâm phạm bờ cõi nước ta?
A. Giặc Ân
- B. Giặc Tống
- C. Giặc Minh
- D. Giặc Thanh
Câu 4: Nghệ thuật tiêu biểu của truyền thuyết Thánh Gióng là gì?
- A. Sử dụng những hình ảnh miêu tả đặc sắc
- B. Lối kể chuyện hấp dẫn
- C. Các sự kiện được kể một cách trung thực
D. Xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
Câu 5: Truyện Thánh Gióng thể hiện mơ ước gì của nhân dân?
- A. Mơ ước về một đất nước hòa bình
- B. Mơ ước về sự đổi đời của con người
- C. Mơ ước về người hiền lành sẽ được báo đáp
D. Đáp án A và C
Câu 6: Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?
- A. Lê Thận vớt được lưỡi gươm
- B. Lê Lợi thấy lưỡi gươm trên cây cổ thụ
- C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn
Câu 7: Lê Lợi trả gươm cho Long Quân ở đâu?
A. Hồ Tả Vọng
- B. Hồ Tây
- C. Hồ con Rùa
- D. Không rõ
Câu 8: Hồ Lê Lợi đã trả gươm năm xưa bây giờ có tên gì?
- A. Hồ Tả Vọng
B. Hồ Hoàn Kiếm
- C. Hồ Thủ Lệ
- D. Hồ Trúc Bạch
Câu 9: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện khát vọng hòa bình
- B. Thể hiện ước mơ đổi đời
- C. Thể hiện ước mơ công bằng trong xã hội
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 10: Nghệ thuật tiêu biểu của Sự tích Hồ Gươm là sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo đúng hay sai?
A. Đúng
- B. Sai
Câu 11: Đâu là thứ tự đúng của diễn biến hội thi thổi cơm?
- A. Lấy lửa – thổi cơm – dâng hương – chấm thi
- B. Thổi cơm – chấm thi – lấy lửa – dâng hương
C. Dâng hương – lấy lửa – thổi cơm – chấm thi
- D. Chấm thi – thổi cơm – lấy lửa – dâng hương
Câu 12: Lễ dâng hương được diễn ra ở địa điểm nào?
- A. Dưới gốc đa già
- B. Trên bến nước làng
- C. Ven bờ sông
D. Trước cửa đình
Câu 13: Nguồn gốc của hội hổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
A. Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ
- B. Bắt nguồn từ tục nấu cơm xa xưa của người Việt
- C. Bắt nguồn từ tục thờ cúng Tổ Tiên
- D. Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 14: Trong văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, lễ dâng hương ở đầu hội thi thể hiện điều gì?
- A. Sự khéo léo của dân làng
B. Sự biết ơn của dân làng dành cho các vị thánh thần
- C. Sự mê tín của người dân
- D. Tình yêu của người dân đối với cuộc sống
Câu 15: Nguồn gốc của hội hổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
A. Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ
- B. Bắt nguồn từ tục nấu cơm xa xưa của người Việt
- C. Bắt nguồn từ tục thờ cúng Tổ Tiên
- D. Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 16: Trong văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, lễ dâng hương ở đầu hội thi thể hiện điều gì?
- A. Sự khéo léo của dân làng
B. Sự biết ơn của dân làng dành cho các vị thánh thần
- C. Sự mê tín của người dân
- D. Tình yêu của người dân đối với cuộc sống
Câu 17: Theo hội thi, người chơi phải lấy lửa trên cây gì?
A. Cây chuối
- B. Cây đa
- C. Cây gạo
- D. Cây tre
Câu 18: Trong văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, thử thách lấy lửa trên cây chuối đòi hỏi điều gì từ người tham gia?
- A. Sự thông minh
B. Sự khéo léo
- C. Sự khỏe mạnh
- D. Sự chăm chỉ
Câu 19: Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ
- A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa
- B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu
C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.
- D. Từ được tạo thành từ một tiếng.
Câu 20: Đơn vị cấu tạo từ là gì?
A. Tiếng
- B. Từ
- C. Chữ cái
- D. Nguyên âm
Câu 21: Từ ghép là những từ như thế nào?
- A. Hai từ ghép lại với nhau có quan hệ về âm thanh
- B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ
C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa
- D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 22: Từ ghép có mấy loại?
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 23: Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
- A. Vắt cổ chày ra nước
- B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
C. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,
- D. Lanh chanh như hành không muối
Câu 24: Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.
A. Chủ ngữ
- B. Vị ngữ
- C. Bổ ngữ
- D. Trạng ngữ
Câu 25: Ai là người đã chỉ cho Lang Liêu làm những thức bánh kì lạ?
A. Một vị thần
- B. Vua cha
- C. Mẹ ruột của chàng
- D. Vợ chàng
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận