Trắc nghiệm ôn tập Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhiệt độ như thế nào sẽ ảnh hưởng đến hô hấp tế bào?
A. Quá cao hoặc quá thấp
- B. Quá cao
- C. Quá thấp
- D. Trung bình.
Câu 2: Hô hấp diễn ra càng mạnh thì lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng trong nông sản sẽ như thế nào?
- A. Càng tăng lên cao, gây giảm sút khối lượng nông sản
- B. Tiêu hao càng nhiều, gây giảm sút khối lượng và chất lượng nông sản
C. Càng tăng lên cao, gây giảm sút chất lượng nông sản.
- D. Cả đáp án B, C đều đúng.
Câu 3: Hô hấp tế bào là quá trình phân giải các chất hữu cơ.
A. Khuếch tán
- B. Chủ động
- C. Thẩm thấu
- D. Bổ sung
Câu 4: Hô hấp tế bào có vai trò như thế nào trong hoạt động sống của sinh vật?
- A. Cung cấp khí oxygen cho hoạt động sống của sinh vật
- B. Cung cấp nước và nhiệt cho hoạt động sống của sinh vật.
- C. Cung cấp khi carbon dioxiode cho hoạt động sống của sinh vật.
D. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật
Câu 5: Bằng cách điều chỉnh các yếu tố môi trường như nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon dioxide, để bảo quản nông sản,chúng ta cần đưa cường độ hô hấp ở nông sản về mức độ nào sau đây?
A. mức tối thiểu
- B. mức tối đa
- C. mức trung bình
- D. mức hợp lý
Câu 6: Quá trình đốt cháy nhiên liệu và hô hấp tế bào đều
- A. sử dụng khí carbon dioxide, thải ra khí oxygen và sản sinh ra năng lượng.
B. sử dụng khí oxygen, thải ra khí carbon dioxide và sản sinh ra năng lượng.
- C. sử dụng, khí oxygen và sản sinh ra năng lượng.
- D. sử dụng năng lượng và sản sinh ra khí carbon dioxide.
Câu 7: Tại sao cần hạn chế hô hấp tế bào trong quá trình bảo quản nông sản?
A. Hô hấp tế bào làm tiêu hao lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng có trong nông sản.
- B. Hô hấp tế bào khiến nông sản mất mùi vị trong thời gian dài bảo quản
- C. Hô hấp tế bào khiến nông sản không bảo quản được lâu.
- D. Hô hấp tế bào thải ra môi trường lượng lớn CO2 gây ngộ độc cho con người.
Câu 8: Mối quan hệ giữa cường độ hô hấp với hàm lượng nước của cơ thể
A. Tỉ lệ thuận
- B. Tỉ lệ nghịch
- C. Tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch tùy giai đoạn
- D. Cả ba đều sai.
Câu 9: Vai trò của oxygen đối với cơ thể người sống là gì?
- A. Oxygen là nguyên liệu cần thiết tham gia vào quá trình hô hấp tế bào của hầu hết các sinh vật.
- B. Nếu không có oxygen quá trình hô hấp tế bào sẽ không thể diễn ra, tế bào thiếu hụt năng lượng để thực hiện các hoạt động sống và cơ thể sẽ chết dần.
- C. Oxygen là nguyên liệu cho quá trình quang hợp để tổng hợp nên chất hữu cơ.
D. Cả 2 phương án A, B đều đúng.
Câu 10: Trong quá trình hô hấp tế bào nước đóng vai trò
A. Dung môi và môi trường
- B. Nguyên liệu và môi trường
- C. Dung môi và nguyên liệu
- D. Môi trường và sản phẩm
Câu 11: Trong quá trình hô hấp tế bào Oxygen đóng vai trò
- A. Sản phẩm
- B. Dung môi
C. Nguyên liệu
- D. Năng lượng
Câu 12: Đâu không phải ý nghĩa của sự trao đổi khi ở tế bào?
- A. Làm tăng nồng độ oxi trong máu
- B. Cung cấp oxi cho tế bào và loại CO2 khỏi tế bào
- C. Làm giảm nồng độ CO2 của máu
D. Làm tăng nồng độ CO2 cho máu
Câu 13: Khi nói về hô hấp ở thực vật, nhân tố môi trường nào sau đây không ảnh hưởng đến hô hấp?
- A. Nhiệt độ.
- B. Nồng độ khí CO2.
C. Nồng độ khí Nitơ (N2)
- D. Hàm lượng nước.
Câu 14: Hô hấp tế bào là quá trình
- A. Phân giải nước thành oxygen, đồng thời giải phóng ra năng lượng.
B. phân giải các chất hữu cơ tạo thành nước và carbon dioxide, đồng thời giải phóng ra năng lượng.
- C. Hấp thụ ánh sáng và chất hữu cơ tạo thành nước và carbon dioxide, đồng thời giải phóng ra năng lượng.
- D. Phân giải khí carbon dioxide, đồng thời giải phóng ra năng lượng
Câu 15: Ở tế bào nhân thực, hoạt động hô hấp xảy ra ở
A. Ti thể
- B. Ribôxôm
- C. Có bào
- D. Không bào
Câu 16: Hô hấp tế bào là quá trình biến đổi
A. Glucose.
- B. Maltose.
- C. Saccharose.
- D. Cellulose.
Câu 17: Quá trình hô hấp có ý nghĩa sinh học là
- A. Đảm bảo sự cân bằng Oz và CO, trong khí quyển.
B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống cho tế bào và cơ thể.
- C. Chuyễn hoá gluxit thành CO,, HẠO và năng lượng.
- D. Thải các chất độc hại ra khỏi tế bào.
Câu 18: Hô hấp là quá trình phân giải các chất hữu cơ nhằm
- A. Thải CO, trong cơ thể ra ngoài môi trường.
- B. Tiêu thụ bớt chất hữu cơ dự trữ
C. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống cho tế bào và cơ thể
- D. Cả A, B và C.
Câu 19: Khí sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào ở thực vật là
- A. Oxygen
- B. Nitrogen
C. Carbon dioxide
- D. Metan
Câu 20: Phần lớn năng lượng hô hấp tế bào được tích lũy dưới dạng
- A. Năng lượng.
- B. Khí carbon dioxide.
C. Hợp chất hóa học (ATP).
- D. Nước.
Câu 21: Trao đổi khí là
- A. Quá trình sinh vật lấy O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể.
- B. Quá trình sinh vật thải ra môi trường khí CO2 hoặc O2.
C. Quá trình sinh vật lấy O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải ra môi trường khí CO2 hoặc O2.
- D. Quá trình sinh vật lấy O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải ra môi trường khí CO2 hoặc O2 và sử dụng chúng.
Câu 22: Trao đổi khí giữa cơ thể sinh vật với môi trường diễn ra theo cơ chế
- A. Thẩm thấu.
- B. Biến dị.
C. Khếch tán.
- D. Phiên mã.
Câu 23: Ở động vật, trao đổi khí được thực hiện qua quá trình
A. Hô hấp.
- B. Quang hợp.
- C. Trao đổi chất.
- D. Cả A và B đều đúng.
Câu 24: Ở thực vật, trao đổi khí được thực hiện qua quá trình
- A. Trao đổi chất.
B. Quang hợp và hô hấp.
- C. Quang hợp.
- D. Hô hấp
Câu 25: Thực vật trao đổi khí với môi trường chủ yếu qua
A. Khí khổng.
- B. Lục lạp.
- C. Không bào.
- D. Tế bào hô hấp.
Bình luận