Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các đơn vị đo thời gian thường được sử dụng trong đồ thị quãng đường – thời gian là?

  • A. Kilomet trên giờ
  • B. Giây (s); giờ (h)
  • C. số không
  • D. Thời gian không có đơn vị

Câu 2:  Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là?

  • A. Một đường thẳng
  • B. Một đường cong
  • C. Một đường tròn
  • D. Một hình tam giac

Câu 3: Đồ thị quãng đường – thời gian không cho biết điều gì?

  • A. Tốc đọ chuyển động
  • B. Quãng đường đi được
  • C. Thời gian chuyển động
  • D. Điều kiện chuyển động

Câu 4: Đơn vị đo tốc độ phụ thuộc vào đơn vị gì?

  • A. đơn vị đo độ dài
  • B. đơn vị đo thời gian
  • C. A và B 
  • D. Không phụ thuộc 

Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (...).

Trục Os được dùng để biểu diễn các độ lớn của quãng đường đi được theo một … thích hợp.

  • A. tỉ xích
  • B. tỉ số
  • C. số hữu tỉ
  • D. số tự nhiên

Câu 6: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (...).

Trục Ot được dùng để biểu diễn… theo một…thích hợp.

  • A. thời gian; tỉ số
  • B. tốc độ; tỉ xích
  • C. quãng đường; tỉ xích
  • D. thời gian; tỉ xích

Câu 7: Tại điểm O, khi đó s=0, t=0. Điểm O gọi là?

  • A. Điểm đích
  • B. Điểm khởi hành
  • C. Điểm kết thúc
  • D. Điểm không

Câu 8:  Khi tham gia giao thông ta cần tuân thủ các quy định về tốc độ vì sao?

  • A. Để đảm bảo an toàn
  • B. Để đảm bảo xe không hỏng
  • C. Để xe đỡ mệt
  • D. Để đảm bảo đường không hỏng

Câu 9:  Quy tắc “3 giây” trên đường cao tốc để tính khoảng cách gì?

  • A. Khoảng cách an toàn với xe trước
  • B. Khoảng cách gần với xe trước
  • C. Khoảng cách của quãng đường đi
  • D. Khoảng cách so với xe phía sau

Câu 10: Trước khi vẽ đồ thị quãng đường – thời gian thì ta cần làm gì?

  • A. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo tốc độ 
  • B. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian.
  • C. Lập bảng ghi quãng đường đi được
  • D. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo đồng hồ

Câu 11: Hai tia Os và Ot trong đồ thị quãng đường – thời gian gọi là?

  • A. Hai trục thời gian
  • B. Hai trục quãng đường
  • C. Hai trục tọa độ
  • D. Hai trục tốc độ

Câu 12: Trục Os được dùng để biểu diễn các độ lớn của đại lượng nào?

  • A. Thời gian
  • B. Quãng đường
  • C. Tốc độ
  • D. Tốc độ trung bình

Câu 13: Trục Ot được dùng để biểu diễn các độ lớn của đại lượng nào?

  • A. Tốc độ cao
  • B. Quãng đường 
  • C. Tốc độ
  • D. Thời gian

Câu 14: Các đơn vị đo quãng đường thường được sử dụng trong đồ thị quãng đường – thời gian là?

  • A. Mét (m)
  • B. Kilomet (km)
  • C. A và B
  • D. Giây (s)

Câu 15: Trên đường cao tốc thường có các biển báo giúp lái xe ước lượng điều gì?

  • A. Khoảng cách còn lại cảu tuyến đường.
  • B. Khoảng thời gian xe đi hết đoạn đường.
  • C. Khoảng cách an toàn giữa các xe.
  • D. Không thể ước lượng yếu tố nào nhờ biển báo.

Câu 15: Ta có thể sưu tầm tài liệu để thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ tới an toàn giao thông liên quan đến những vấn đề nào dưới đây?

  • A. Quy định về văn hóa ứng xử giao thông.
  • B. Quy định về tốc độ giới hạn (tốc độ tối đa và tốc độ tối thiểu).
  • C. Quy định về đi xe màu tối hau sáng. 
  • D. Quy định về đường cho người đi bộ.

Câu 16: Ví dụ về tài liệu ta cần sưu tầm?

  • A. Một số biển báo giao thông.
  • B. Hình ảnh cây xanh bên đường.
  • C. Một số biển báo cấm đổ rác
  • D. Hình ảnh các cột điện bên đường.

Câu 17: Người ta thường sử dụng thiết bị nào dưới đây để đo tốc độ xe di chuyển?

  • A. Máy tính đo đường
  • B. Máy bắn tốc độ
  • C. Máy bắn khoảng cách
  • D. Máy bắn thời điểm xe đi qua

Câu 18: Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông từ các lỗi vi phạm trật tự an toàn giao thông?

  • A. Không chấp hành tín hiệu đèn giao thông.
  • B. Chạy quá tốc độ.
  • C. Chuyển hướng không đúng quy định.
  • D. Dừng lại khi có đèn đỏ.

Câu 19: Ngoài các quy định, ta cần tìm hiểu thêm về tài liệu nào dưới đây để thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ với an toàn giao thông?

  • A. Tình hình học tập tại trường
  • B. Tình hình vi phạm về tốc độ gây ra tai nạn giao thông.
  • C. Tình hình về kinh tế, tin tức cập nhât
  • D. Tình hình giá bán đồ chơi ở của hàng

Câu 20: Nước ta có quy định về tốc độ tối đa của xe tham gia giao thông hay không?

  • A. Nước ta có các quy định về tốc độ rõ ràng và đầy đủ
  • B. Xe tham gia giao thông không cần tuân thủ luật giao thông 
  • C. Nước ta không có quy định về tốc độ của xe tham gia giao thông
  • D. Xe tham gia giao thông chỉ được đi với tốc độ 40 km/h

Câu 21: Quy đinh về tốc độ tối đa và tốc độ tối thiểu của các phương tiện tham gia giao thông không để làm gì?

  • A. Để người tham gia có đủ thời gian phanh.
  • B. Để người điều khiển có thể tránh gây tai nạn.
  • C. Gây tăng thời gian di chuyển của xe.
  • D. Tăng sự an toàn giao thông của các phương tiện.

Câu 22: Dao động là gì?

  • A. Các chuyển động qua lại hai vị trí cân bằng được gọi là dao động
  • B. Các chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng được gọi là dao động
  • C. Các chuyển động qua lại ba vị trí cân bằng được gọi là dao động
  • D. Các chuyển động qua lại bốn vị trí cân bằng được gọi là dao động

Câu 23:  Đâu là khái niệm đúng nhất về sóng?

  • A. Là sự lan truyền dao động trong môi trường
  • B. Là sự dao động trong môi trường
  • C. Là sự lan truyền trong môi trường
  • D. Là sự lan truyền môi trường trong dao động

Câu 24: Nguồn âm:

  • A. Là nguồn phát ra ánh sáng
  • B. Là nguồn điện
  • C. Là nguồn phát ra âm
  • D. Là nguồn thu âm

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác