Tắt QC

Trắc nghiệm Sinh học 12 chân trời Ôn tập chương 7: Quần xã sinh vật và hệ sinh thái (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Sinh học 12 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 7: Quần xã sinh vật và hệ sinh thái (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Để thiết kế được bể nuôi cá cảnh em cần chuẩn bị gì?

  • A. Các viên sỏi có cùng kích thước
  • B. Các viên sỏi có cùng màu sắc
  • C. Các viên sỏi có kích thước khác nhau
  • D. Các viên sỏi có cùng tính chất

Câu 2: Để thiết kế được bể nuôi cá cảnh, em có thể chọn mẫu vật nào sau đây?

  • A. Cây lưỡi bò
  • B. Cây sen đá
  • C. Cây xấu hổ
  • D. Cây xương rồng

Câu 3: Để chọn cây làm mẫu vật, em cần lưu ý điều gì?

  • A. Cây phát triển tương đối chậm
  • B. Cây phát triển tương đối nhanh
  • C. Cây không còn phát triên
  • D. Cây phát triển tương đối tốt

Câu 4: Bể nuôi cá cảnh là một hệ sinh thái:

  • A. Mở
  • B. Tuần hoàn
  • C. Khép kín
  • D. Động vật

Câu 5: Hệ sinh thái trong bể cá cảnh có khả năng gì?

  • A. Điều hòa khí hậu
  • B. Điều hòa độ ẩm
  • C. Làm giảm ô nhiễm môi trường
  • D. Tự phục hồi

Câu 6: Bể nuôi cá cảnh được tạo ra bằng vật liệu gì?

  • A. Tre
  • B. Nhựa
  • C. Kính
  • D. Thép

Câu 7: Yếu tố khí hậu thuộc thành phần nào trong hệ sinh thái?

  • A. Vô cơ
  • B. Vô sinh
  • C. Hữu cơ
  • D. Hữu thực

Câu 8: Sinh vật phân giải có vai trò gì?

  • A. Mở rộng vòng tuần hoàn sinh học
  • B. Tiếp nối vòng tuần hoàn sinh học
  • C. Phát triển vòng tuần hoàn sinh học
  • D. Khép kín vòng tuần hoàn sinh học

Câu 9: Hệ sinh thái tự nhiên nhận năng lượng từ:

  • A. Ánh sáng mặt trời
  • B. Khí hậu
  • C. Gió
  • D. Điện

Câu 10: Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật được thực hiện qua:

  • A. Chuỗi phản ứng
  • B. Chuỗi và lưới thức ăn
  • C. Nguồn thức ăn
  • D. Chuỗi hệ thống

Câu 11: Trong hệ sinh thái có thành phần nào sau đây?

  • A. Nhân sinh
  • B. Hữu cơ
  • C. Hữu sinh
  • D. Sinh vật

Câu 12: Những sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ của cơ thể từ chất vô cơ được gọi là gì?

  • A. Sinh vật sản xuất
  • B. Sinh vật phân giải
  • C. Sinh vật tiêu thụ
  • D. Sinh vật điện giải

Câu 13: Để thực hành tìm hiểu đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật trong tự nhiên, em cần chọn địa điểm nghiên cứ như thế nào?

  • A. Gần nhà
  • B. Gần ao hồ
  • C. Gần ruộng
  • D. Gần trường

Câu 14: Để có thể nghiên cứu được nhiều nội dung nhất, em cần lựa chọn quần xã nghiên cứu ở đâu?

  • A. Dưới nước
  • B. Trên cạn
  • C. Rừng nhiệt đới
  • D. Ao hồ

Câu 15: Để thuận lợi cho việc quan sát, em nên lựa chọn quần xã có đặc điểm gì?

  • A. Ít có sự biến động theo mùa
  • B. Có sự biến động theo mùa
  • C. Có ít cá thể
  • D. Có phạm vi nhỏ

Câu 16: Để tiến hành thực hành, em cần trải qua mấy bước?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 17: Bước đầu tiên trong quá trình làm thực hành là gì?

  • A. Xác định số loài động vật
  • B. Xác định số loài thực vật
  • C. Đặt tên cho quần xã
  • D. Xác định loài ưu thế

Câu 18: Cấu trúc không gian của quần xã được thể hiện theo:

  • A. Phương thẳng đứng hoặc phương ngang
  • B. Duy nhất phương nằm ngang
  • C. Duy nhất phương nằm dọc
  • D. Phương không gian

Câu 19: Cấu trúc không gian của rừng mưa nhiệt đới sau đây là có mấy tầng?

TRẮC NGHIỆM

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 20: Tầng trên cùng của rừng mưa nhiệt đới là gì?

  • A. Tầng cỏ
  • B. Tầng vượt tán
  • C. Tầng quyết
  • D. Tán rừng

Câu 21: Sinh vật phân giải chủ yếu là:

  • A. Vi khuẩn, nấm….
  • B. Động vật ăn thịt
  • C. Động vật ăn cỏ
  • D. Thực vật

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác