Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ nhặt (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 bài Vợ nhặt. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phần lớn sáng tác của Kim Lân viết theo thể loại nào?
- A. Tiểu thuyết
B. Truyện ngắn
- C. Hồi kí
- D. Phóng sự
Câu 2: Vì sao khi đã về đến nhà Tràng rồi mà người vợ nhặt lại phải nén một tiếng thở dài ?
- A. Thị thấy hối hận vì đã theo Tràng về nhà.
- B. Vì thấy nhà Tràng cũng quá nghèo, Thị lo mình khó tránh khỏi chết đói.
C. Thị lo lắng, sợ mẹ Tràng khống chấp nhận.
- D. Không thấy một ai ra đón mình.
Câu 3: Qua các sáng tác của mình, Kim Lân tỏ ra am hiểu về phương diện nào trong các phương diện sau ?
A. Thú chơi chữ, đánh cờ, uống trà, thả thơ,...
- B. Thú ẩm thực của người dân quê vùng Bắc Bộ
- C. Những nhân vật lịch sử đã trở thành huyền thoại
- D. Cảnh ngộ và tâm lí của những người nông dân nghèo
Câu 4: Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân được in trong tập truyện nào và có tiền thân từ tác phẩm nào ?
A. In trong Con chó xấu xi; tiền thân: Xóm ngụ cư
- B. In trong Nên vợ nên chồng; tiền thân: Xóm ngụ cư
- C. In trong Xóm ngụ cư; tiền thân: Con chó xấu
- D. In trong Con chó xấu xí; tiển thân : Nên vợ nên chồng
Câu 5: Tình huống truyện của Vợ nhặt có ý nghĩa gì ?
- A. Trong lúc đói khát, ai cũng có thể lấy được vợ.
B. Phơi bày đến tận cùng tình cảnh thê thảm về thân phận khốn khổ cùa người nông dân nghèo trong nạn đói năm 1945.
- C. Làm cho người đọc rất đỗi ngạc nhiên vì vợ mà lại nhặt được.
- D. Khẳng định Tràng là người vô cùng may mắn.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu đúng cảm xúc phức tạp trong lòng những người dàn ngụ cư, khi chứng kiến cái cảnh Tràng đưa người vợ "nhặt" qua xóm về nhà ?
- A. Vừa kinh ngạc vừa lo âu cho hoàn cảnh của Tràng
B. Ngạc nhiên, lo âu xen lẫn chút vui mừng
- C. Vừa ngạc nhiên vừa ghen tị với Tràng
- D. Kinh ngạc và sợ hãi trước gia cảnh của Tràng
Câu 7: Bà cụ Tứ của Kim Lân có phẩm chất gì ?
- A. Nghèo khổ, nhân hậu, thương con, giàu niểm tin vào cuộc sống và luồn hi vọng vào tương lai.
B. Nghèo khổ nhưng hoạt bát biết tính toán, hay tủi thân và rất thương người,
- C. Nghèo khổ nhưng rất dí dỏm, hài hước.
- D. Già nua nghèo khó nhưng rất xởi lời, thương người.
Câu 8: Tại sao người dán xóm Ngụ Cư lại ngạc nhiên khi thấy Thị theo Tràng về ?
A. Người như Tràng mà lấy được vợ.
- B. Thời buổi đói khát này, Tràng nuôi thân còn chẳng xong mà lại dám lấy vợ.
- C. Vì sao Tràng lại lấy vợ xấu xí, rách rưới thế.
- D. Cả A và B.
- E. Cả B và C
Câu 9: Điều gì làm không khí “đấm ấm hoà hợp “ đến với gùi đinh nhà Tràng ?
- A. Sự xuất hiện của cô dâu mới.
- B. Đã có chè khoán ăn.
- C. Tràng đang ế vợ nay đã lấy được vợ
D. Tấm lòng nhân hậu của người mẹ nghèo.
Câu 10: Vì sao trong lúc đói khổ khôn cùng mà bà cụ Tứ lại nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau ?
- A. Vì nhà có con dâu mới làm đỡ mọi việc cho bà.
- B. Vì Tràng lấy vợ mà không mất tiền cưới hỏi.
- C. Vì bà thương con nhưng không có gì cho chúng nén đành vỗ vẻ, an ủi vây.
D. Vì người mẹ nghèo, nhân hậu, từng trải thấu hiểu lẽ đời đang nhen nhóm niềm vui,niềm hi vọng vào cuộc sống ngày mai.
Câu 11: Giá trị nhận bản củá Vợ nhật dược tập trung thẻ hiện ở nhàn vật nào ?
- A. Bà cụ Tứ.
- B. Người vợ nhặt.
- C. Nhân vật Tràng
D. Tất cả cẩc nhân vật trong tác phẩm.
Câu 12: Khi xây dựng nhân vận, người đàn bà thành một nhân vật "không tên", Kim Lânkhông nhằm dụng ý nào dưới đây?
A. Muốn tạo một sắc thái mỉa mai, giễu cợt cho câu chuyện và đưa ra một lời cảnh báo nào đó đối với mọi người.
- B. Muốn cho thấy số phận của nhân vật này cũng là số phận chung của nhiều người.
- c. Muốn cho thấy cái tăm tối, thê thảm trong số phận người phụ nữ lao đômr trong những ngày đói khát cùng cưc
- D. Muốn tô đậm tính chất may rủi liều lĩnh trong hành động chọn vợ và cái bi đát trong sô phận của nhân vật Tràng
Câu 13: Dòng nào nói đúng về diễn biến tâm trạng của Bà cụ Tứ từ khi biết con trai có vợ ?
A. Vô cùng ngạc nhiên - vui mừng - lo lắng - hi vọng.
- B. Ngạc nhiên - hiếu rồi ai oán, xót thương - mừng xen lẫn buồn tủi - cảm thống, thương yêu - hi vọng.
- C. Buồn, tự trách mình không lo được cho con.
- D. Xót thương cho đôi trẻ - tìm cách an ủi
Câu 14:Dòng nào dưới đây nêu không đúng lí do chủ yếu khiến bữa ăn chỉ chỉ có cháo, rau và muối nhưng "cả nhà đều ăn rất ngon"?
- A. Vì lúc đói ăn gì cũng cảm thấy ngon.
- B. Vì ai cũng cảm nhận được không khí đầm ấm hoà hợp của gia đình trong bữa ăn.
- C. Vì chưa bao giờ cả ba người lại được quay quần, hoà hợp trong bữa ăn như thế.
D. Vì bữa ăn rau, cháo thanh đạm, vẫn có vị ngon lành riêng của nó.
Câu 15: Dòng nào nói đúng về giá trị nhân đạo của Vợ nhặt ?
- Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa, cảm thống sâu sắc đối với cuộc sống bi đát của người dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp 1945, qua đó tố cáo tội ác tày trời cùa bọn thực dân, phát xít.
- Tác phẩm đi sâu vào khám phá những phẩm chất tốt đẹp cùa người nông dân, nâng niu khát vọng sống của con người.
- c. Tác phẩm thể hiện niềm tin mãnh liệt vào vào phẩm giá, lòng nhân hậu cùa người nông dân
D. Tất cả các ý trên.
Câu 16: Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng ở cuối tác phẩm có ý nghĩa gì?
- A. Lá cờ đỏ sao vàng - hình ảnh cách mạng đã tạo niềm tin vững chắc về tương lai tươi sáng trên nền hiện thực tăm tối.
- B. Chứa đựng sự tiếc nuôi của Tràng: đã kéo xe thóc đi đường vòng cho an toàn.
- c. Chi có cách mạng mới có khả năng thay đổi cuộc sống cùa người nông dân.
D.Cả A và C.
Câu 17: Vì sao Vợ nhặt viết vế số phận bi thảm của người nông dân trước cách mạng mà kết thúc lại không bi đát?
- A. Vì Kim Lân có khả năng tièn đoán cách mạng chắc chắn sẽ thành công.
- B. Vì tác phẩm ra đời năm 1962 khi cách mạng đã thành công và đã khiến cho cuộc đời của người nông dân nghèo tươi sáng.
- C. Vì nhà văn Kim Lân là người lạc quan, ông muốn tạo niềm tin vững chắc cho người đọc về tương lai tươi sáng.
D. Vì người nông dân luôn có khát vọng đổi đời, luôn sống lạc quan.
Câu 18: Vì sao dù biết rằng mình đang phải ăn cám thay cơm nhưng người con dâu vẫn "điềm nhiên cho vào miệng"?
- A. Vì một người từng chịu đói khát cùng cực như thị thì ăn cám không còn là chuyện lạ.
- B. Vì người con dâu muốn chứng tỏ mình hoàn toàn có thể trở thành vợ hiền dâu đảm.
C. Vì người con dâu giữ ý không muốn mẹ chồng phải ngượng ngùng khó xử.
- D. Vì người con dâu đã ác định: cám cũng phải ăn để cố mà sống qua những ngày đói.
Câu 19: Những yếu tố nào đã tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Vợ nhật ?
- A. Tình huống truyện, khả năng miêu tả tâm lí nhân vât, chiều sâu giá trị nhân bản.
B. Tình huống truyện, khả năng miêu tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật trào phúng.
- C. Tình huống truyện, hình ảnh lãng mạn, khả năng miêu tả tâm lí nhân vật.
- D. Tình huống truyện, tính cách nhân vật sắc nét, khả năng miêu tả tâm lí nhân vật, chiều sâu giá trị nhân bản.
Câu 20: Việc Tràng bỗng nhiên có người theo không về làm vợ ngay vào giữa những ngày đói khủng khiếp khiến cho cả nhân vật lẫn người đọc lâm vào trạng thái khó xử : khồng biết là may hay là rủi, chuyện vui hay chuyện buồn, nên mừng hay nên lo,... Theo đó, không nên dùng từ ngữ nào sau đây chỉ loại tình huống này ?
- A. Tình huống oái oăm
- B. Tình huống éo le
C. Tinh huống kì dị
- D. Tình huống trớ trêu
Xem toàn bộ: Soạn văn bài: Vợ nhặt
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận