Trắc nghiệm Lịch sử 9 kết nối Ôn tập chương 1: Thế giới từ năm 1918 đến năm 1945 (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 kết nối tri thức Ôn tập chương 1: Thế giới từ năm 1918 đến năm 1945 (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điều gì đã gây ra cuộc nổi dậy Kronstadt vào năm 1921, tạo ra một thách thức đối với chính phủ Liên Xô mới?
- A. Kẻ phản loạn của quân đội
- B. Công nhân đòi quyền tự do ngôn luận
- C. Hậu quả của nạn đói
D. Sự phản đối chính sách mới.
Câu 2: Năm nào Liên Xô và Đồng minh chiến thắng tại Stalingrad, ghi lại một điểm quan trọng trong Chiến tranh Thế giới II?
- A. 1941
- B. 1942
C. 1943
- D. 1944
Câu 3: Ai là người kế nhiệm Lenin sau khi ông qua đời năm 1924?
A. Joseph Stalin
- B. Leon Trotsky
- C. Nikita Khrushchev
- D. Vyacheslav Molotov
Câu 4: Tác động của chính sách mới đối với chế độ chính trị nước Mỹ là gì?
A. Duy trì chế độ dân chủ.
- B. Giải quyết nạn thất nghiệp.
- C. Tạo thêm nhiều việc làm.
- D. Xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
Câu 5: Trong những năm 1923-1929, Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp nào?
- A. Than, thép.
B. Ô tô, dầu mỏ, thép.
- C. Ô tô, thép, than.
- D. Than, thép, dầu lửa.
Câu 6: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực gì?
- A. Tháng 7 – 1929 trong lĩnh vực ngân hàng.
- B. Tháng 8 – 1929 trong lĩnh vực tài chính.
- C. Tháng 9 – 1929 trong lĩnh vực công nghiệp.
D. Tháng 10 – 1929 trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Câu 7: Lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ là tổ chức nào?
- A. Đảng Cộng sản Mĩ.
B. Đảng Dân chủ Mĩ.
- C. Đảng Cộng hòa Mĩ.
- D. Tổ chức Công đoàn Mĩ.
Câu 8: Lực lượng chủ yếu của phong trào Ngũ tứ giai đoạn sau là?
- A. Học sinh.
- B. Nông dân.
C. Công nhân.
- D. Trí thức.
Câu 9: Trong những năm 1926-1927, nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm:
A. Đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.
- B. Đánh đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch.
- C. Đánh đổ ách thống trị của triều đình phong kiến Mãn Thanh.
- D. Đánh đổ sự xâu xé của các nước phương Tây.
Câu 10: Mục tiêu đầu tiên trong kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới Ta-na-ca là?
A. Trung Quốc.
- B. Châu Á.
- C. Đông Á.
- D. Đông Nam Á.
Câu 11: Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?
- A. Xô viết Nghệ Tĩnh.
B. Phong trào Ngũ tứ.
- C. Cách mạng Mông cổ.
- D. Khởi nghĩa Gia-va.
Câu 12: Tháng 8/1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe nào?
- A. Phe Liên minh.
- B. Phe Hiệp ước.
C. Phe phát xít.
- D. Phe Đồng minh.
Câu 13: Nước Pháp được giải phóng vào thời gian nào?
- A. Tháng 5 – 1943.
B. Tháng 6 – 1944.
- C. Tháng 6 – 1945.
- D. Tháng 9 – 1946.
Câu 14: Trận phản công tại Xta-lin-grát (Liên Xô) diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ tháng 11 – 1942 đến tháng 02 – 1943.
- B. Từ tháng 09 – 1942 đến tháng 02 – 1943.
- C. Từ tháng 06 – 1941 đến tháng 02 – 1942.
- D. Từ tháng 09 – 1942 đến tháng 05 – 1943.
Câu 15: Nhận định nào Đúng nhất về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đối với Lịch sử nhân loại trong thế kỉ XX?
- A. Cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, gây thiệt hại to lớn về người và của cải.
B. Cuộc chiến tranh lớn nhất, kéo dài nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất.
- C. Gây nhiều đau khổ, mất mát cho nhân loại và thiệt hại lớn nhất về vật chất.
- D. Chiến tranh chứng tỏ các nước không thể điều hòa và giải quyết các mâu thuẫn.
Câu 16: Trong tiến trình Chiến tranh thế giới thứ hai, chiến thắng nào của quân Đồng minh tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh?
- A. Chiến thắng Xta-lin-grát (2-2-1943).
- B. Chiến thắng Liên quân Anh, Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp (6-6-1944).
C. Chiến thắng của Hồng quân Liên xô trong chiến dịch công phá Béc- lin (9-5-1945).
- D. Mĩ ném bom nguyên tử vào Nhật Bản (ngày 6 và 9-8-1945).
Câu 17: Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phát xít?
- A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức.
- B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ.
- C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít.
D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
Câu 18: Sự kiện Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện (15-8-1945) đã có tác động như thế nào đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam?
A. Tạo thời cơ khách quan cho cách mạng tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu.
- B. Tạo tình thế mới để Việt Nam đứng lên đấu tranh chống Nhật.
- C. Tạo điều kiện cho Việt Nam đứng về phe Đồng minh chống phát xít.
- D. Tạo thời cơ để cách mạng tháng Tám đánh bại chế độ phong kiến Bảo Đại.
Câu 19: Cuộc Nội chiến Nga diễn ra từ năm nào đến năm nào?
- A. 1914-1918
B. 1917-1922
- C. 1920-1925
- D. 1936-1939
Câu 20: Trọng tâm phát triển kinh tế của Liên Xô từ năm 1922 đến năm 1945 là:
- A. Phát triển công nghiệp nhẹ.
- B. Phát triển dịch vụ, thương mại.
- C. Phát triển du lịch.
D. Phát triển công nghiệp nặng.
Câu 21: Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 của Liên Xô được triển khai từ năm nào?
A. Năm 1937.
- B. Năm 1941.
- C. Năm 1932.
- D. Năm 1945.
Câu 22: Đâu không phải thành tựu của Liên Xô về kinh tế trong giai đoạn 1922 đến năm 1945?
- A. Trở thành cường quốc công nghiệp sau 2 kế hoạch 5 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, còn lại giai cấp công nhân và nông dân tập thể.
- C. Sản xuất công nghiệp chiếm hơn 70% tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.
- D. Sản lượng công nghiệp đứng dầu châu Âu.
Câu 23: Đâu không phải nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới (NEP) của Liên Xô?
- A. Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa.
- B. Thực hiện tự do buôn bán, cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ.
- C. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.
D. Tập trung phát triển kinh tế, chưa cải thiện cuộc sống nhân dân.
Câu 24: Đâu không phải thành tựu của Liên Xô về xã hội, văn hóa, giáo dục trong giai đoạn 1922 đến năm 1945?
A. Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp hoàn thành với quy mô sản xuất lớn.
- B. Giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, còn lại giai cấp công nhân và nông dân tập thể, tầng lớp tri thức xã hội chủ nghĩa.
- C. Xóa được nạn mù chữ.
- D. Xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập Trung học cơ sở ở các thành phố.
Câu 25: Việc thành lập Quốc tế Cộng sản (1919) có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào cách mạng trên thế giới?
A. Thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân ở các nước châu Âu.
- B. Tạo ra một liên kết quốc tế giữa chính phủ và nhân dân, thúc đẩy cách mạng xã hội trên toàn thế giới.
- C. Thúc đẩy sự hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia, tạo ra điều kiện cho sự phát triển bền vững.
- D. Góp phần vào sự tăng cường của các chính phủ tư bản và làm gia tăng sự bất ổn toàn cầu.
Câu 26: Năm 1933, nước Đức đã làm gì để đối phó với đại suy thoái kinh tế và phong trào cách mạng dâng cao?
- A. Đi theo con đường phát xít hóa.
B. Quyết định đưa Hít – le lên làm Thủ tướng.
- C. Phân chia lại khu vực trong nước.
- D. Phát động nhiều cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.
Câu 27: Trong những năm 1924- 1929, vì sao nền kinh tế Mĩ đạt sự phồn vinh?
- A. Thu lợi nhuận trong chiến tranh.
- B. Được bồi thường sau chiến tranh.
- C. Nhờ sự cạnh tranh quyết liệt giữa các tập đoàn tư bản.
D. Nhờ “chủ nghĩa tự do” trong phát triển kinh tế.
Câu 28: Kết quả lớn nhất của cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở châu Âu đó là gì?
- A. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân ở mỗi nước.
- B. Tấn công mạnh mẽ vào chính quyền thống trị ở các nước.
C. Sự ra đời của các Đảng cộng sản ở mỗi nước.
- D. Lật đổ chế độ quân chủ tồn tại ở mỗi nước.
Câu 29: Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?
- A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt.
- B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển.
C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ.
- D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận