Trắc nghiệm Lịch sử 8 cánh diều bài 7 Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử 8 bài 7 Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII- sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế vào năm nào?
- A. Cuối năm 1768
- B. Cuối năm 1778
C. Cuối năm 1788
- D. Đáp án khác
Câu 2: Sau khi lấy niên hiệu là Quang Trung, ông tiến quân ra Bắc đánh đuổi quân xâm lược nào?
- A. Quân Minh
B. Quân Thanh
- C. Quân Mông - Nguyên
- D. Phương án khác
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn là?
- A. Bộ máy quan lại các cấp rất cồng kềnh và tham nhũng
- B. Đời sống nhân dân khổ cực do: bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất; chế độ tô thuế, lao dịch nặng ền của nhà nước
- C. Sản xuất nông nghiệp suy giảm, thủ công nghiệp - thương nghiệp trì trệ
D. Tất cả đáp án trên đúng
Câu 4: Mâu thuẫn nào dâng cao vào khoảng giữa thế kỉ XVIII,?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- B. Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
- C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với quan lại
- D. Đáp án khác
Câu 5: Phong trào nông dân tiêu biểu từ giữa thế kỉ XVIII là?
A. Phong trào Tây Sơn
- B. Phong trào Cần Vương
- C. Phong trào Đồng Khởi
- D. Phong trào nông dân
Câu 6: Phong trào Tây Sơn do ai lãnh đạo?
- A. Nguyễn Nhạc
- B. Nguyễn Huệ
- C. Nguyễn Lữ
D. Tất cả đáp án trên đúng
Câu 7: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
A. Tây Sơn thượng đạo
- B. Tây Sơn hạ đạo
- C. Quảng Nam
- D. Bình Thuận
Câu 8: Phong trào Tây Sơn bắt đầu vào năm?
A. 1771
- B. 1772
- C. 1777
- D. 1775
Câu 9: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa lây khẩu hiệu là?
A. “lấy của người giàu chia cho người nghèo”
- B. "tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng"
- C. “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”
- D. “Dập dìu trống đánh cờ xiêu Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”
Câu 10: Quân Tây Sơn phải đối mặt với tình thế bất lợi gì?
- A. Phía Bắc có quân của chúa Trịnh từ Đàng Ngoài đánh vào, đã chiếm được Phú Xuân
- B. Ở vùng Gia Định (phía Nam) có quân của chúa Nguyễn
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 11: Trước tình huống bất lợi cả ở hai phía, quân Tây Sơn đã làm gì?
- A. Quân Tây Sơn tạm hòa hoãn với quân Nguyễn, tập trung lực lượng tấn công quân của chúa Trịnh
B. Quân Tây Sơn tạm hòa hoãn với quân Trịnh, tập trung lực lượng tấn công quân của chúa Nguyễn
- C. Quân Tây Sơn tạm hòa hoãn với quân Trịnh, Nguyễn
- D. Đáp án khác
Câu 12: Trận đại phá quân Thanh xâm lược của quân Tây Sơn diễn ra vào năm?
A. 1785
- B. 1788
- C. 1787
- D. 1786
Câu 13: Trong lần tiến quân năm 1777, quân Tây Sơn đã đạt được thắng lợi gì?
A. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.
- B. Chính quyền chúa Trịnh ở Đàng ngoài bị lật đổ.
- C. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài bị lật đổ.
- D. Đáp án khác
Câu 14: Nguyễn Huệ chọn địa điểm nào để làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?
- A. Sông Gián Khẩu (sông Đáy)
B. Khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút
- C. Hạ đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội)
- D. Đáp án khác
Câu 15: Chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ vào năm nào?
- A. 1785
B. 1777
- C.1776
- D. 1779
Câu 16: Nguyễn Huệ đã sử dụng cách đánh nào để quyết chiến với quân Xiêm?
- A. Nghi binh, dụ quân Xiêm vào trận địa mai phục
- B. Bất ngờ chặn đánh
- C. Kết hợp dùng thuyền, bè lửa đốt cháy chiến thuyền giặc
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 17: Kết quả của trận địa quyết chiến với quân Xiêm là?
- A. Thắng lợi, tiêu diệt khoảng 4 vạn quân Xiêm
- B. Buộc chúng phải rút về nước
- C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 18: Thắng lợi của trận Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
- A. Thể hiện lòng yêu nước, đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm.
- B. Bảo vệ được độc lập, chủ quyền của dân tộc.
- C. Cho thấy tài năng thao lược của bộ chỉ huy quân Tây Sơn (tiêu biểu là: Nguyễn Huệ).
- D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 19: Nghĩa quân Tây Sơn dùng danh nghĩa gì đã nhận được sự ủng hộ của nhân dân?
A. “phù Lê diệt Trịnh”
- B. “phù Lê diệt Nguyễn”
- C. “phù Nguyễn diệt Trịnh”
- D. “phù Nguyễn diệt Lê”
Câu 20: Quân Tây Sơn tiến vào thành Thăng Long (tháng 7/1786), lật đổ chúa Trịnh, rồi giao lại chính quyền cho ai?
A. Vua Lê
- B. Vua Trịnh
- C. Vua Nguyễn
- D. Đáp án khác
Bình luận