Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 8 Cánh diều giữa học kì 2
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử 8 giữa học kì 2 sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc vào khoảng thời gian nào sau đây?
- A. Sau khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga thắng lợi.
B. Từ khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX.
- C. Cùng với thời gian diễn ra cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
- D. Ngay sau khi các nước hoàn thành cách mạng tư sản.
Câu 2: Khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc Âu – Mỹ đều xuất hiện đặc điểm nào sau đây?
- A. Tiến hành cách mạng công nghiệp và đẩy mạnh cải cách kinh tế, xã hội.
- B. Tăng cường hoạt động giao lưu văn hoá với các nước châu Á và châu Phi.
C. Xuất hiện các tổ chức độc quyền, mở rộng thị trường, xâm chiếm thuộc địa.
- D. Đẩy mạnh cuộc phát kiến địa lí và cổ động phong trào Văn hoá Phục hưng.
Câu 3: Để có nguồn vốn cho sản xuất và có đủ sức mạnh cạnh tranh, các nhà tư bản có hoạt động nào sau đây?
A. Tập trung sản xuất, tập trung tư bản.
- B. Phân tán sản xuất, tập trung tư bản.
- C. Liên kết sản xuất, cho vay nặng lãi.
- D. Hạn chế sản xuất, tăng cường cho vay nặng lãi.
Câu 4: Trong giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, các nước Anh, Pháp, Mỹ và Đức đều thi hành chính sách đối ngoại nào sau đây?
- A. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân.
B. Mở rộng thị trường và xâm chiếm thuộc địa.
- C. Tiến hành những cải cách dân chủ tiến bộ.
- D. Thi hành chính sách bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.
Câu 5: Trong giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, Chính phủ Anh, Pháp, Đức, Mỹ đều thực hiện chính sách đối nội nào sau đây?
- A. Phát triển các tổ chức chính trị, xã hội.
- B. Đàn áp giai cấp công nhân.
- C. Ưu tiên phát triển thị trường nội địa.
D. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân.
Câu 6: Đế quốc nào sau đây có diện tích thuộc địa lớn thứ vào đầu thế kỉ XX?
- A. Mỹ
- B. Đức.
C. Pháp.
- D. Nga.
Câu 7: Trong khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, sản lượng công nghiệp của quốc gia nào sau đây đã vươn lên đứng đầu thế giới?
- A. Nga.
- B. Đức.
- C. Pháp.
D. Mỹ.
Câu 8: Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền là thực trạng chi trị diễn ra ở quốc gia nào sau đây?
- A. Đức.
B. Mỹ.
- C. Anh.
- D. Pháp.
Câu 9: Giai cấp công nhân ở các nước tư bản Âu – Mỹ ra đời trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?
- A. Trước khi cách mạng tư sản bùng nổ ở châu Âu và Bắc Mỹ.
B. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển.
- C. Các thành thị trung đại ở Tây Âu xuất hiện.
- D. Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc.
Câu 10: Hình thức đấu tranh ban đầu của giai cấp công nhân là
- A. bãi công.
- B. biểu tình.
C. đập phá máy móc.
- D. khởi nghĩa vũ trang.
Câu 11: Năm 1842, Ph. Ăng-ghen có hoạt động tiêu biểu nào sau đây?
- A. Sang Pháp và tham gia phong trào cách mạng ở nước này.
- B. Gặp C. Mác và thành lập Đồng minh những người cộng sản.
C. Sang Anh và tìm hiểu thực tế phong trào công nhân tại đây.
- D. Công bố Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ở nước Anh.
Câu 12: Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
- A. C. Mác và Ph. Ăng-ghen xuất bản bộ Tư bản.
- B. Cuốn sách Tình cảnh giai cấp công nhân Anh ra đời.
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố.
- D. Giai cấp công nhân Pháp thành lập Công xã Pa-ri.
Câu 13: Nội dung nào sau đây không đúng về ý nghĩa Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản?
- A. Phân tích về quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản.
B. Đưa tới sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa đế quốc.
- C. Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- D. Khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Câu 14: Lịch sử phát triển của phong trào công nhân quốc tế ghi nhận năm 186 diễn ra sự kiện quan trọng nào sau đây?
- A. Công nhân Pa-ri (Pháp) đồng loạt nổi dậy khởi nghĩa.
- B. Liên minh công nông ở Đức nổi dậy chống lại giới chủ.
C. Quốc tế thứ nhất được thành lập tại Luân Đôn (Anh).
- D. Ph. Ăng-ghen tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai.
Câu 15: Công xã Pa-ri (Pháp) được thành lập trong bối cảnh lịch sử nào?
- A. Cuộc chiến tranh giữa quân Pháp với quân Phổ đang diễn ra quyết liệt.
- B. Ngay sau khi Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản được thành lập.
C. Quần chúng chiếm được tòa Thị chính Pa-ri, Chính phủ tư sản tháo chạy.
- D. Nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa lật đổ Đế chế II của Na-pô-lê-ông III.
Câu 16: Ngày 26/03/1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu Hội đồng Công xã theo nguyên tắc nào sau đây?
- A. Quần chúng tiến cử.
- B. Phổ thông đầu phiếu.
C. Cá nhân tự ứng cử
- D. Phân chỉ tiêu cho từng khu vực.
Câu 17: Một trong những chính sách tiến bộ của Công xã Pa-ri là đã
- A. đánh bại hoàn toàn tàn dư của Chính phủ tư sản
- B. sử dụng quân đội của Chính phủ tư sản lâm thời
C. thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.
- D. giao cho người dân quản lý những nhà máy, xí nghiệp của giới chủ bỏ trốn.
Câu 18: Lịch sử phát triển của phong trào công nhân quốc tế ghi nhận năm 1889 diễn ra sự kiện quan trọng nào sau đây?
- A. Quốc tế thứ nhất được thành lập.
B. Quốc tế thứ hai được thành lập.
- C. Công nhân Chi-ca-gô (Mỹ) bãi công.
- D. Công xã Pa-ri tạm thời giải tán.
Câu 19: Quốc tế thứ hai giải tán trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?
- A. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ.
B. Cách mạng tháng Mười Nga kết thúc.
- C. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
- D. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
Câu 20: Nhân vật lịch sử nào sau đây không có đóng góp cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế?
- A. VI. Lê-nin.
B. Ô-li-vơ Crôm-oen.
- C. Ph. Ăng-ghen.
- D. C. Mác.
Bình luận