Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử 8 cánh diều bài 10 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử 8 bài 10 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Công nhân có nguồn gốc từ đâu?

  • A. Nông dân
  • B. Nông nô
  • C. Nô lệ
  • D. Tất cả phương án trên đúng

Câu 2: Các- Mác sinh tại đâu?

  • A. Pháp
  • B. Đức
  • C. Mĩ
  • D. Bồ Đào Nha

Câu 3: Ông Ăng- ghen đã gặp C. Mác vào năm nào?

  • A. Năm 1884
  • B. Năm 1842
  • C. Năm 1784
  • D. Năm 1847

Câu 4: Đồng minh những người cộng sản là tổ chức của giai cấp nào?

  • A. Vô sản quốc tế
  • B. Tư sản Đức
  • C. Quý tộc Pháp
  • D. Nông dân quốc tế.

Câu 5: Ông Ăng- ghen đã gặp C. Mác công bố Tuyên ngôn của Đảng cộng sản vào năm nào? 

  • A. Năm 1884
  • B. Năm 1848
  • C. Năm 1784
  • D. Năm 1847

Câu 6 : Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?

  • A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.
  • B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
  • C. Không được sự ủng hộ cucra phong trào công nhân quốc tế.
  • D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.

Câu 7: C. Mác, Ăng-ghen chống lại giai cấp nào?

  • A. Vô sản
  • B. Công nhân
  • C. Nông dân
  • D. Tư sản

Câu 8: Vai trò của Mác là:

  • A. Chuẩn bị tổ chức, văn kiện, lãnh đạo đại hội, lập Quốc tế thứ nhất.
  • B. Đứng đầu ban lãnh đạo
  • C. Đưa quốc tế I chống tư tưởng sai lệch thông qua nghị quyết đúng đắn.
  • D. A, B, C đúng

Câu 9: Quốc tế thứ nhất hoạt động từ:

  • A. 18/6 - 4/1872
  • B. 18/6 - 4/1873
  • C. 18/6 - 4/1871
  • D. 18/6 - 4/1870

Câu 10: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?

  • A. Mít tinh, biểu tình.
  • B. Bãi công
  • C. Khởi nghĩa.
  • D. Đập phá máy móc.

Câu 11:  Chính Đảng đầu tiên của vô sản thế giới là tổ chức nào?

  • A. Đồng minh những người cộng sản.
  • B. Quốc tế thứ nhất.
  • C. Quốc thế thứ hai.
  • D. Quốc tế thứ ba.

Câu 12: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?

  • A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.
  • B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.
  • C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.
  • D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.

Câu 13: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì?

  • A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản.
  • B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng.
  • C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người.
  • D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.

Câu 14: Giai cấp công nhân ra đời trước tiên ở đâu?

  • A. Anh
  • B. Hà Lan
  • C. Pháp
  • D. Đức

Câu 15: Trong nửa đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức gì?  

  • A. Nghiệp đoàn
  • B. Công đoàn
  • C. Phường hội
  • D. Đảng cộng sản

Câu 16 : Các Mác sinh tại đâu?

  • A. Đức
  • B. Pháp 
  • C. Mĩ
  • D. Bồ Đào Nha

Câu 17: Vì sao trong giai đoạn đầu đấu tranh công nhân lại sử dụng hình thức đập phá máy móc? 

  • A. Do trình độ nhận thức hạn chế của công nhân
  • B. Do thiếu một đường lối đấu tranh đúng đắn
  • C. Do thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất
  • D. Do giai cấp công nhân chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử

Câu 18: Sự phát triển của ngành kinh tế nào đã dẫn đến sự hình thành của giai cấp công nhân?  

  • A. công nghiệp.
  • B. thủ công nghiệp.
  • C. nông nghiệp.
  • D. thương nghiệp.

Câu 19: Bài học kinh nghiệm quan trong nhất trong phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu thế kỉ XIX để lại cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau là?  

  • A. Phải đoàn kết với giai cấp vô sản quốc tế
  • B. Phải khởi nghĩa vũ trang chống lại giới chủ
  • C. Phải có một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối chính trị đúng đắn
  • D. Phải đoàn kết với giai cấp nông dân và các dân tộc thuộc địa

Câu 20 : Vai trò của Quốc Tế thứ nhất

  • A. Đấu tranh chống tư tưởng sai lệch
  • B. Truyền bá học thuyết Mác. 
  • C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
  • D. A, B, C đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác