Trắc nghiệm KTPL 10 kết nối tri thức học kì II (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm KTPL 10 kết nối tri thức học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Những lợi ích cơ bản mà công dân được hưởng, được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo theo Hiến pháp, pháp luật là
A. Nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- B. Các quyền con người, quyền công dân.
- C. Quyền cơ bản của công dân.
- D. Việc thực hiện quyền công dân.
Câu 2: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định tại đâu?
- A. Chương I của Hiến pháp năm 2013.
B. Chương II của Hiến pháp năm 2013.
- C. Chương III của Hiến pháp năm 2013.
- D. Chương IV của Hiến pháp năm 2013.
Câu 3: Đâu là nội dung được Hiến pháp năm 2013 quy định rõ quyền con người?
A. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không ai bị phản biệt đối xử.
- B. Mọi người đều có quyền sống.
- C. Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiện xác theo quy định của luật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Ý nghĩa của quyền con người được quy định trong Hiến pháp là gì?
- A. Là cơ sở pháp lý để bảo vệ con người.
- B. Chống lại các hành vi làm tổn hại đến thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền lợi, sự tự do,... của con người.
- C. Thể hiện tính nhân văn, dân chủ của Đảng và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Hiến pháp năm 2013 quy định công dân có các quyền về chính trị, dân sự ở các nội dung nào sau đây?
- A. Quyền có nơi ở hợp pháp.
- B. Quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo luật định.
- C. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước thuộc nhóm quyền nào của con người quy định trong Hiến pháp 2013?
- A. Các quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội.
B. Các quyền về chính trị, dân sự
- C. Các quyền về kinh tế, văn hoá.
- D. Các quyền về kinh tế, dân sự.
Câu 7: Những quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa như thế nào?
A. Thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với lợi ích, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
- B. Thể hiện trách nhiệm của Đảng và Nhà nước ta với đời sống nhân dân.
- C. Là căn cứ pháp lí để người dân thực hiện các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Hiến pháp năm 2013 quy định công dân có các nghĩa vụ cơ bản nào sau đây?
- A. Nghĩa vụ học tập.
- B. Nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
- C. Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốC.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9: Nội dung nào thể hiện chủ thể thực hiện tốt nghĩa vụ cơ bản của công dân?
A. Anh Q thực hiện nghĩa vụ quân sự bằng việc nhập ngũ sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông
- B. Là một cán bộ đoàn gương mẫu, anh N luôn nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
- C. Vì không muốn xa bố mẹ, A đã bỏ vào Sài Gòn một thời gian khi có giấy trúng tuyển.
D. Cả A, và B đều đúng.
Câu 10: Việc đẩy mạnh các chính sách an sinh xã hội cho người dân, giúp họ khắc phục khó khăn do dịch bệnh COVID - 19 thể hiện Nhà nước ta đang thực hiện chính sách đảm bảo quyền của công dân trong lĩnh vực gì?
A. Xã hội.
- B. Văn hóa.
- C. Chính trị.
- D. Kinh tế.
Câu 11: Chế độ, chính sách của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường được quy định ở đâu trong Hiến pháp 2013?
- A. Chương I, Hiến pháp năm 2013.
- B. Chương II, Hiến pháp năm 2013.
C. Chương III, Hiến pháp năm 2013.
- D. Chương IV, Hiến pháp năm 2013.
Câu 12: Đâu là nội dung nói về khẩu hiệu trong kinh tế nước ta?
- A. Phát triển mạnh kinh tế biển nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia và bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
- B. Kiên quyết phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
- C. Chất lượng sản phẩm là thương hiệu quốc giA.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế hoạt động theo nguyên tắc nào?
A. Theo quy định của pháp luật.
- B. Bình đẳng trước pháp luật.
- C. Hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Theo Hiến pháp 2013 nội dung về kinh tế, khẳng định nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng của nước ta là gì?
- A. Sông, hồ.
- B. Vùng trời.
C. Đất đai.
- D. Biển đảo.
Câu 15: Nhà nước bảo đảm thực hiện chính sách ưu đãi người có công, có chính sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật là đang thể hiện nội dung của Hiến pháp năm 2013 trên lĩnh vực nào?
- A. Môi trường.
B. Văn hóa, xã hội.
- C. Chính trị.
- D. Kinh tế.
Câu 16: Nội dung về văn hoá, xã hội của Hiến pháp có ý nghĩa như thế nào đến đời sống của nhân dân và sự phát triển của đất nước?
- A. Tạo việc làm cho người lao động.
- B. Chăm lo, phát triển sức khoẻ của nhân dân.
- C. Chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Đâu là những biểu hiện cụ thể của Hiến pháp 2013 về giáo dục?
A. Miễn giảm học phí cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
- B. Đầu tư cơ sở vật chất, sửa chữa trường học tại vùng sâu, vùng xA.
- C. Tặng học bổng cho học sinh – sinh viên có thành tích học tập xuất sắC.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 18: Vì sao Hiến pháp năm 2013 lại xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu của quốc gia?
- A. Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế.
- B. Giáo dục đào tạo góp phần ổn định chính trị xã hội.
- C. Giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19: Ý nghĩa nội dung của Hiến pháp năm 2013 về khoa học, công nghệ là gì?
A. Khẳng định vai trò then chốt của khoa học, công nghệ trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
- B. Tạo tiền đề, căn cứ pháp lí để phát triển khoa học, công nghệ trong nước
- C. Tạo nền tảng, điều kiện để xây dựng, phát triển đất nước toàn diện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Biểu hiện của việc chưa thực hiện tốt quy định của Hiến pháp năm 2013 về môi trường là
- A. Người dân tham gia bảo dọn dẹp vệ sinh môi trường biển.
- B. Người dân trồng nhiều cây xanh để phủ xanh đất trống, đồi trọc.
C. Phá rừng lấy đất làm rẫy.
- D. Người dân tích cực hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái Đất.
Câu 21: Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm các cơ quan, thiết chế nào sau đây?
- A. Quốc hội.
- B. Chủ tịch nước.
- C. Chính phủ
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Hiện nay các thế lực thù địch chống phá nhà nước có mặt ở khắp nơi, trên khắp các lĩnh vực. Tại địa phương em, chúng phát tờ rơi tuyên truyền nói xấu Đảng và Nhà nướC. Trước tình huống đó em sẽ làm gì?
- A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
- B. Lờ đi và coi như không biết.
C. Báo với chính quyền địa phương.
- D. Giúp chúng tuyên truyền nói xấu Đảng và Nhà nước với người dân.
Câu 23: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?
A. Quốc hội.
- B. Chính phủ.
- C. Chủ tịch nước.
- D. Tòa án nhân dân.
Câu 24: Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân về các vấn đề nào?
- A. Phát triển kinh tế - xã hội.
- B. Ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.
- C. Đảm bảo quốc phòng và an ninh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 25: Vì sao Quốc hội và Hội đồng nhân dân được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân?
- A. Là các cơ quan do nhân dân bầu ra.
- B. Đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân.
- C. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước hoặc địa phương.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 26: Chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội là gì?
- A. Thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
- B. Để thực hiện chức năng giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
- C. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 27: Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm là chức năng và nhiệm vụ của cơ quan nào?
A. Quốc hội.
B. Hội đồng nhân dân.
- C. Chính phủ.
- D. Chủ tịch nước.
Câu 28: Cơ quan nào thành lập nên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao?
- A. Chủ tịch nước.
- B. Chính phủ.
C. Quốc hội.
- D. Hội đồng nhân dân.
Câu 29: Vì sao Chính phủ và Uỷ ban nhân dân được gọi là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Là cơ quan hành pháp.
- B. Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động của Nhà nước ở cấp trung ương và địa phương.
- C. Có nhiệm vụ thi hành các hoạt động của Nhà nước ở cấp trung ương và địa phương.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 30: Cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp gọi là gì?
- A. Quốc hội.
- B. Tòa án nhân dân.
C. Viện kiểm sát.
- D. Hội đồng nhân dân.
Câu 31: Đường lối đối ngoại của Việt Nam hiện nay có ý nghĩa như thế nào đổi với sự phát triển của đời sống xã hội và sự phát triển của đất nước?
- A. Góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- B. Góp phần mở ra nhiều thị trường, thu hút được nhiều nguồn vốn.
- C. Tạo điều kiện để phát triển đất nước và nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Đường lối đối ngoại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định ở đâu?
A. Điều 12 của Hiến pháp năm 2013.
- B. Điều 13 của Hiến pháp năm 2013.
- C. Điều 14 của Hiến pháp năm 2013.
- D. Điều 15 của Hiến pháp năm 2013.
Câu 33: Vì sao Hiến pháp có nội dung quy định về Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca, Quốc khánh, Thủ đô của đất nước?
- A. Vì đây là những nội dung quan trọng.
- B. Vì đây là những nội dung gắn liền với thể chế chính trị của quốc giA.
- C. Vì đây là nội dung bắt buộc phải có trong Hiến pháp.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 34: Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Hiến pháp xác định là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân biểu hiện ở những nội dung nào sau?
A. Chịu sự giám sát của nhân dân và phục vụ cho lợi ích của nhân dân.
- B. Các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân.
- C. Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Đâu là nội dung về việc chưa thực hiện tốt quy định của Hiến pháp về chủ quyền, lãnh thổ?
- A. Trình báo cơ quan công an khi phát hiện các hành vi xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ quốc giA.
B. Thường xuyên chia sẻ bài viết xuyên tạc về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
- C. Từ chối xem, chia sẻ các thông tin tiêu cực, xâm phạm về chủ quyền lãnh thổ quốc giA.
- D. Đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Câu 36: Những lợi ích cơ bản mà công dân được hưởng, được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo theo Hiến pháp, pháp luật là
A. Nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- B. Các quyền con người, quyền công dân.
- C. Quyền cơ bản của công dân.
- D. Việc thực hiện quyền công dân.
Câu 37: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định tại đâu?
- A. Chương I của Hiến pháp năm 2013.
B. Chương II của Hiến pháp năm 2013.
- C. Chương III của Hiến pháp năm 2013.
- D. Chương IV của Hiến pháp năm 2013
Câu 38: Đâu là nội dung được Hiến pháp năm 2013 quy định rõ quyền con người?
A. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không ai bị phản biệt đối xử.
- B. Mọi người đều có quyền sống.
- C. Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiện xác theo quy định của luật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 39: Hiến pháp năm 2013 quy định công dân có các quyền về chính trị, dân sự ở các nội dung nào sau đây?
- A. Quyền có nơi ở hợp pháp.
- B. Quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo luật định.
- C. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 40: Ý nghĩa của quyền con người được quy định trong Hiến pháp là gì?
- A. Là cơ sở pháp lý để bảo vệ con người.
- B. Chống lại các hành vi làm tổn hại đến thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền lợi, sự tự do,... của con người.
- C. Thể hiện tính nhân văn, dân chủ của Đảng và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm KTPL 10 kết nối tri thức học kì II
Bình luận