Trắc nghiệm KTPL 10 cánh diều bài 1 Các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm kinh tế pháp luật 10 bài 1 Các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội sách cánh diều có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Hoạt động kinh tế nào dưới đây đóng vai trò là hoạt động kinh tế cơ bản, quy định sự tồn tại, phát triển của cá nhân và xã hội?
- A. Hoạt động phân phối.
- B. Hoạt động trao đổi.
C. Hoạt động sản xuất.
- D. Hoạt động tiêu dùng.
Câu 2: Hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần quyết định tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần quyết định sự tồn tại phát triển của con người và xã hội gọi là gì?
- A. Hoạt động tiêu dùng.
B. Hoạt động sản xuất.
- C. Hoạt động trao đổi.
- D. Hoạt động phân phối.
Câu 3: Sản xuất là hoạt động có vai trò quyết định
- A. mọi hoạt động của xã hội.
B. các hoạt động phân phối - trao đổi, tiêu dùng.
- C thu nhập của người lao động.
- D. kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Câu 4: Hoạt động tiêu dùng bao gồm mấy loại chính?
A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Câu 5: Nhận định không đúng là
- A. Thông qua hoạt động sản xuất, bản thân con người ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.
B. Hoạt động tiêu dùng không có vai trò gì đối với hoạt động sản xuất.
- C. Hoạt động sản xuất là tiền đề, cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của đời sống xã hội.
- D. Quan hệ phân phối không phù hợp có thể cản trở sự phát triển của sản xuất và tiêu dùng.
Câu 6: Phân phối - trao đổi là hoạt động có vai trò
- A. giải quyết lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp.
- B. là động lực kích thích người lao động.
C. là cầu nối sản xuất với tiêu dùng.
- D. phân bổ nguồn lực cho sản xuất kinh doanh.
Câu 7: Hoạt động của nền kinh tế có trò kết nối sản xuất với tiêu dùng?
A. Hoạt động trao đổi.
- B. Hoạt động tiêu dùng.
- C. Hoạt động sản xuất.
- D. Hoạt động phân phối.
Câu 8: Ý nghĩa của hoạt động tiêu dùng là gì?
- A. Thỏa mãn nhu cầu vật chất của mọi người.
- B. Thỏa mãn nhu cầu tinh thần của mọi người.
- C. Động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9: Vì sao cần tiêu dùng hợp lí, có kế hoạch?
A. Tiêu dùng là mục đích, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
- B. Tiêu dùng là kết quả của quá trình sản xuất.
- C. Tiêu dùng là kết quả của hoạt động phân phối.
- D. Tiêu dùng là mục đích, là động lực thúc đẩy hoạt động phân phối.
Câu 10: Nội dung nào dưới đây là hoạt động tiêu dùng?
- A. Tiêu dùng đồ gia dụng.
- B. Tiêu dùng thực phẩm hàng ngày.
- C. Tiêu dùng đồ dùng học tập.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11: Hoạt động phân chia các yếu tố như lao động, tiền vốn, tư liệu sản xuất cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau là hoạt động nào dưới đây?
A. Hoạt động phân phối cho sản xuất.
- B. Hoạt động phân phối cho tiêu dùng.
- C. Hoạt động sản xuất.
- D. Hoạt động trao đổi.
Câu 12: Hoạt động phân phối
- A. Là hoạt động đưa sản phẩm sau khi sản xuất đến với người tiêu dùng.
- B. Là hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần đáp ứng các nhu cầu của con người
- C. Là hoạt động sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
D. Là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất như lao động, tiền vốn, tư liệu sản xuất cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau (phân phối cho sản xuất) và phân chia sản phẩm cho các cá nhân tiêu dùng theo tỉ lệ đóng góp của họ cho xã hội (phân phối cho tiêu dùng).
Câu 13: Trong nền kinh tế, hoạt động nào sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người?
- A. Hoạt động sản xuất.
- B. Hoạt động phân phối.
- C. Hoạt động trao đổi.
D. Hoạt động tiêu dùng.
Câu 14: Hoạt động trao đổi có vai trò gì?
- A. Kết nối sản xuất với tiêu dùng.
- B. Giúp người sản xuất bán được sản phẩm của mình.
- C. Giúp người tiêu dùng mua được sản phẩm phù hợp với nhu cầu của bản thân.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 15: Hoạt động trao đổi đóng vai trò nào dưới đây?
A. Kết nối sản xuất với tiêu dùng.
- B. Quyết định sự phát triển của xã hội.
- C. Là động lực thúc đẩy sản xuất.
- D. Là mục đích của sản xuất.
Câu 16: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất và phân chia sản phẩm cho các cá nhân tiêu dùng được gọi là gì?
- A. Hoạt động sản xuất.
B. Hoạt động phối.
- C. Hoạt động trao đổi.
- D. Hoạt động tiêu dùng.
Câu 17: Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của hoạt động tiêu dùng đối với sản xuất?
- A. Thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
- B. Là động lực thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển.
- C. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người tiêu dùng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của hoạt động tiêu dùng?
- A. Động lực cho sản xuất phát triển.
- B. “Đơn đặt hàng” cho sản xuất.
- C. Điều tiết hoạt động trao đổi.
D. Quyết định phân phối thu nhập.
Câu 19: Hoạt động sản xuất
- A. Là hoạt động đưa sản phẩm sau khi sản xuất đến với người tiêu dùng.
B. Là hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần đáp ứng các nhu cầu của con người
- C. Là hoạt động sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
- D. Là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất như lao động, tiền vốn, tư liệu sản xuất cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau (phân phối cho sản xuất) và phân chia sản phẩm cho các cá nhân tiêu dùng theo tỉ lệ đóng góp của họ cho xã hội (phân phối cho tiêu dùng).
Câu 20: Theo em, học sinh trung học phổ thông cần thể hiện trách nhiệm gì khi tham gia các hoạt động kinh tế hằng ngày?
- A. Mua bán phù hợp với nhu cầu và điều kiện của mình.
- B. Bảo quản, tôn trọng, giữ gìn đối với các sản phẩm, hàng hóa trong việc tiêu dùng khi tham gia các hoạt động kinh tế hằng ngày.
- C. Tuyên truyền về việc “tiêu dùng xanh”
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 21: Hoạt động tiêu dùng là?
- A. Là hoạt động đưa sản phẩm sau khi sản xuất đến với người tiêu dùng.
- B. Là hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần đáp ứng các nhu cầu của con người
C. Là hoạt động sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
- D. Là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất như lao động, tiền vốn, tư liệu sản xuất cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau (phân phối cho sản xuất) và phân chia sản phẩm cho các cá nhân tiêu dùng theo tỉ lệ đóng góp của họ cho xã hội (phân phối cho tiêu dùng).
Câu 22: Hoạt động tiêu dùng
A. Là hoạt động đưa sản phẩm sau khi sản xuất đến với người tiêu dùng.
- B. Là hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần đáp ứng các nhu cầu của con người
- C. Là hoạt động sử dụng các sản phẩm được sản xuất ra để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
- D. Là hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất như lao động, tiền vốn, tư liệu sản xuất cho các ngành, các đơn vị sản xuất khác nhau (phân phối cho sản xuất) và phân chia sản phẩm cho các cá nhân tiêu dùng theo tỉ lệ đóng góp của họ cho xã hội (phân phối cho tiêu dùng).
Câu 23: Công ty C kinh doanh nhiều ngành nghề từ cơ khí lắp ráp, tin học công nghệ đến cung cấp dịch vụ giảng dạy. Công ty đã thuê nhiều người lao động để đáp ứng được nhu cầu kinh doanh và phân chia vào các bộ phận. Hãy xác định hoạt động kinh tế mà công ty C đã tham gia vào.
- A. Hoạt động tiêu dùng.
B. Hoạt động phân phối.
- C. Hoạt động trao đổi và tiêu dùng.
- D. Hoạt động phân phối và sản xuất.
Câu 24: A sắp phải đi nghĩa vụ quân sự nên anh đến cửa hàng tạp hoá mua một số đồ đạc cần thiết. Anh A trong trường hợp này đã tham gia vào hoạt động kinh tế gì?
A. Hoạt động trao đổi - phân phối.
- B. Hoạt động sản xuất.
- C. Hoạt động trao đổi và tiêu dùng.
- D. Hoạt động tiêu dùng.
Câu 25: Với tư cách là công dân - học sinh, đâu không phải là trách nhiệm của bản thân khi tham gia vào mỗi hoạt động kinh tế?
A. Tìm cách làm lợi cho bản thân một cách tối đa, chỉ cần không vi phạm pháp luật nhiều là được.
- B. Phê phán các hoạt động kinh tế trái pháp luật, làm hỏng thuần phong mĩ tục.
- C. Ngăn chặn các hoạt động làm rối loạn kinh tế như đầu cơ, tích chữ, buôn bán với giá cắt cổ,…
- D. Tuyên truyền và nâng cao nhận thức về kinh tế.
Bình luận