Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 2: Hội nhập kinh tế quốc tế (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Mệnh đề nào dưới đây không phản ánh đúng bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế?
- A. Sự mở rộng thị trường từ phạm vi nội địa ra phạm vi quốc tế.
B. Sự gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
C. Sự chia sẻ lợi ích giữa các quốc gia trong nền kinh tế thế giới.
- D. Sự chia sẻ lợi ích trên cơ sở các quốc gia hỗ trợ nhau.
Câu 2: Đâu là yếu tố tác động khiến hội nhập quốc tế trở nên khách quan và cần thiết?
- A. Toàn cầu hóa về văn hóa.
- B. Toàn cầu hóa về chính trị.
C. Toàn cầu hóa về kinh tế.
- D. Toàn cầu hóa về xã hội.
Câu 3: Hội nhập kinh tế là
- A. tạo cơ hội để mỗi quốc gia mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại.
- B. mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhiều hơn.
- C. phát triển xuất khẩu, du lịch,… tạo môi trường hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác toàn diện trong khu vực.
D. quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.
Câu 4: Yếu tố nào sau đây là động lực quan trọng thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế?
- A. Sự tăng lên của mức sống trung bình của người dân.
B. Sự mong muốn hội nhập của các quốc gia đang phát triển.
- C. Sự phát triển của xã hội ở các quốc gia
- D. Sự phát triển của kinh tế thị trường
Câu 5: Đâu không phải là hoạt động kinh tế đối ngoại?
A. Thị trường chung.
- B. Đầu tư quốc tế.
- C. Các dịch vụ thu ngoại lệ.
- D. Thương mại quốc tế.
Câu 6. Đâu không phải cấp độ của hội nhập kinh tế quốc tế?
- A. Hội nhập kinh tế song phương.
B. Hội nhập kinh tế tự động.
- C. Hội nhập kinh tế khu vực.
- D. Hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Câu 7: Đâu là phát biểu đúng về Hiệp định thương mại tự do?
- A. Là phương thức thấp nhất của hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng có lịch sử hình thành lâu đời nhất.
- B. Là hình thức các bên tham gia hình thành thị trường chung đồng thời xây dựng chính sách kinh tế chung, thực hiện những mục tiêu chung cho toàn liên minh.
- C. Là hình thức xóa bỏ thuế quan và những hàng rào phi thuế quan đối với những hàng hóa, dịch vụ trong quan hệ buôn bán của các nước thành viên, đồng thời thiết lập và áp dụng một biểu thuế quan chung của các nước thành viên với các nước khác.
D. Là thỏa thuận giữa các bên tham gia nhằm xóa bỏ hầu hết hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhưng vẫn duy trì phí thuế quan riêng của mỗi bên đối với các nước ngoài hiệp định.
Câu 8: Nhận định nào sau đây đúng về hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế là gắn kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
- B. Một quốc gia khi tham gia vào một tổ chức quốc tế thì sẽ phải tuân thủ các quy định do tổ chức đó đặt ra.
- C. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình một quốc gia tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới chỉ cần tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
- D. Các quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế dựa vào trình độ phát triển tương đồng.
Câu 9: Hãy chọn phương án đúng trong các mệnh đề dưới đây về tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
- A. Tận dụng được nguồn vốn trong nước cho phát triển.
- B. Tăng cường khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
- C. Phát huy sức mạnh từ nội lực của nền kinh tế.
D. Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Câu 10: Nhận định nào sau đây phản ánh đúng bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Sự gắn kết nền kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế các quốc gia khác trong khu vực và toàn cầu.
- B. Sự gắn kết hoạt động thương mại của một quốc gia với các quốc gia khác trong khu vực và toàn cầu.
- C. Mở rộng quan hệ đầu tư từ quốc gia này sang quốc gia khác trong nền kinh tế thế giới.
- D. Mở rộng hoạt động di chuyển lao động đáp ứng yêu cầu của phân công lao động quốc tế.
Câu 11: Thế nào là hợp tác song phương?
- A. Là sự liên kết đa quốc gia trong cùng khu vực.
B. Là sự liên kết, hợp tác giữa hai quốc gia.
- C. Là sự liên kết và hợp tác giữa năm quốc gia.
- D. Là sự hợp tác giữa ba quốc gia.
Câu 12: Hội nhập khu vực là:
- A. sự gắn kết giữa các quốc gia thông qua với nhau thông qua việc tổ chức toàn cầu.
- B. quá trình liên kết hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.
C. quá trình liên kết hợp tác giữa các quốc gia trong một khu vực trên cơ sở tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội.
- D. sự liên kết hợp tác giữa năm quốc gia trong khu vực có chung lợi ích phát triển.
Câu 13: Tính đến năm 2020, WTO có bao nhiêu quốc gia thành viên?
- A. 163
B. 164
- C. 165
- D. 166
Câu 14: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào năm nào?
- A. Năm 2005.
B. Năm 2006.
- C. Năm 2007.
- D. Năm 2008.
Câu 15: Năm 2022 là năm thứ mấy Việt Nam liên tiếp có cán cân thương mại đạt mức thặng dư?
- A. Năm thứ 5.
- B. Năm thứ 6.
C. Năm thứ 7.
- D. Năm thứ 8.
Câu 16: Quá trình hợp tác kinh tế giữa các quốc gia trong một khu vực trên cơ sở sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có chung mục tiêu về lợi ích phát triển là biểu hiện của hình thức hội nhập kinh tế nào dưới đây?
- A. Hội nhập song phương
B. Hội nhập khu vực
- C. Liên minh kinh tế
- D. Thị trường chung
Câu 17: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư?
- A. Cho vay ưu đãi giữa chính phủ các nước.
- B. Mua cổ phiếu, trái phiếu của một doanh nghiệp ở nước khác.
C. Của tư nhân, công ty vào một công ty ở nước khác và trực tiếp điều hành công ty đó.
- D. Dùng cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước.
Câu 18: Trong các tổ chức quốc tế dưới đây, tổ chức nào thể hiện hình thức hội nhập kinh tế ở cấp độ toàn cầu?
- A. EU (Liên minh châu Âu).
- B. APEC (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương).
C. WTO (Tổ chức Thương mại thế giới).
- D. MERCOSUR (Khối thị trường chung Nam Mỹ).
Câu 19: Việt Nam đã tham gia vào tổ chức nào sau đây?
- A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
- B. Thị trường chung Nam Mĩ.
- C. Liên minh châu Âu.
D. Tổ chức Thương mại thế giới.
Câu 20: Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) có hiệu lực từ năm 2007. Phương án nào dưới đây mô tả đúng về cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong Hiệp định này?
- A. Song phương.
- B. Đa phương.
C. Khu vực.
- D. Toàn cầu.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận