Tắt QC

Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 11: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong học tập

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 11: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong học tập có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Quyền học tập của công dân ở nước ta được quy định cụ thể trong:

  • A. Luật Hôn nhân và Gia đình
  • B. Luật Giáo dục
  • C. Luật Lao động
  • D. Luật Thanh niên

Câu 2: Theo Hiến pháp, ai có quyền học tập?

  • A. Chỉ người Việt Nam
  • B. Mọi công dân
  • C. Người từ 6 đến 18 tuổi
  • D. Người có hộ khẩu thường trú

Câu 3: Quyền bình đẳng về cơ hội học tập được hiểu là:

  • A. Mọi người đều được học miễn phí
  • B. Không phân biệt đối xử trong giáo dục
  • C. Chỉ người giỏi mới được học đại học
  • D. Học sinh nam nữ học riêng

Câu 4: Nghĩa vụ học tập của công dân không bao gồm:

  • A. Học tập để nâng cao hiểu biết
  • B. Học tập để rèn luyện phẩm chất đạo đức
  • C. Học tập để trở thành người có ích cho xã hội
  • D. Học tập để kiếm được nhiều tiền

Câu 5: Quyền được học thêm, học bồi dưỡng của học sinh thuộc quyền:

  • A. Được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập
  • B. Được phát triển năng khiếu, tài năng
  • C. Được học tập các môn học tự chọn
  • D. Được học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình

Câu 6: Quyền được tôn trọng và bảo vệ của người học không bao gồm:

  • A. Được tôn trọng nhân cách, phẩm chất, danh dự
  • B. Được bảo đảm an toàn trong học tập, rèn luyện
  • C. Được miễn trừ mọi hình thức kỷ luật
  • D. Được bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

Câu 7: Việc tổ chức giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật nhằm đảm bảo:

  • A. Quyền bình đẳng trong giáo dục
  • B. Nghĩa vụ học tập của công dân
  • C. Quyền được chăm sóc sức khỏe
  • D. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Câu 8: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân được quy định tại: 

  • A. Điều 38 Hiến pháp năm 2013
  • B. Điều 39 Hiến pháp năm 2013
  • C. Điều 40 Hiến pháp năm 2013
  • D. Điều 41 Hiến pháp năm 2013

Câu 9: Hành vi sau đây đã thực hiện nội dung nào trong quyền học tập của công dân?

T là sinh viên của trường đại học A nhưng theo học hai chương trình khác nhau.

  • A. Quyền tự do lựa chọn học tập của công dân
  • B. Quyền được hưởng ưu đãi trong học tập của công dân
  • C. Quyền học tập suốt đời của công dân
  • D. Quyền được học, được rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của công dân

Câu 10: Hành vi sau đây đã thực hiện nội dung nào trong quyền học tập của công dân?

Là học sinh dân tộc thiểu số nên V đã được cộng điểm khi xét tuyển đại học.

  • A. Quyền tự do lựa chọn học tập của công dân
  • B. Quyền được hưởng ưu đãi trong học tập của công dân
  • C. Quyền học tập suốt đời của công dân
  • D. Quyền được học, được rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của công dân

Câu 11: Hành vi sau đây đã thực hiện nội dung nào trong quyền học tập của công dân?

Sau một thời gian bảo lưu kết quả học tập để chữa bệnh, bạn C đã quyết định quay trở lại trường học tiếp

  • A. Quyền tự do lựa chọn học tập của công dân
  • B. Quyền được hưởng ưu đãi trong học tập của công dân
  • C. Quyền học tập suốt đời của công dân
  • D. Quyền được học, được rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của công dân

Câu 12: Hành vi sau đây đã thực hiện nội dung nào trong quyền học tập của công dân?

P đã được các thầy cô bồi dưỡng về môn Toán để tham gia kì thi học sinh giỏi

  • A. Quyền tự do lựa chọn học tập của công dân
  • B. Quyền được hưởng ưu đãi trong học tập của công dân
  • C. Quyền học tập suốt đời của công dân
  • D. Quyền được học, được rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của công dân

Câu 13: Hành vi sau đây đã thực hiện nội dung nào trong quyền học tập của công dân?

Bạn H đã đăng ký khóa học trực tuyến để phát triển bản thân

  • A. Quyền tự do lựa chọn học tập của công dân
  • B. Quyền được hưởng ưu đãi trong học tập của công dân
  • C. Quyền học tập suốt đời của công dân
  • D. Quyền được học, được rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của công dân

Câu 14: Hành vi sau đây đã thực hiện nội dung nào trong quyền học tập của công dân?

S là học sinh vùng cao khi trúng tuyển đại học đã được nhà trường sắp xếp cho ở ký túc xá và trao tặng học bổng

  • A. Quyền tự do lựa chọn học tập của công dân
  • B. Quyền được hưởng ưu đãi trong học tập của công dân
  • C. Quyền học tập suốt đời của công dân
  • D. Quyền được học, được rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của công dân

Câu 15: Hành vi sau đây đã thực hiện nội dung nào trong quyền học tập của công dân?

S là sinh viên năm thứ nhất của một trường đại học. Sau khi tìm hiểu các quy định của trường, S đã quyết định đăng kí thêm các môn học khác so với chương trình tiêu chuẩn mỗi học kì.

  • A. Quyền tự do lựa chọn học tập của công dân
  • B. Quyền được hưởng ưu đãi trong học tập của công dân
  • C. Quyền học tập suốt đời của công dân
  • D. Quyền được học, được rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của công dân

Câu 16: Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì?

  • A. Vai trò của tự học.
  • B. Vai trò của tự nhận thức.
  • C. Vai trò của việc học.
  • D. Vai trò của cá nhân.

Câu 17: An và Khoa tranh luận với nhau về quyền học tập, Khoa nói: Tớ chẳng thích học ở lớp này tí nào cả vì toàn các bạn nghèo. Lẽ ra các bạn ấy không được đi học mới đúng. Em có nhận xét gì về cách suy nghĩ của bạn Khoa ?

  • A. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo thì chỉ được đi làm không được đi học.
  • B. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo không có tiền để trả tiền đi học.
  • C. Khoa hiểu như vậy là sai vì người nghèo và người giàu đều bình đẳng trước pháp luật.
  • D. Khoa hiểu như vậy là đúng vì có tiền mới được đi học.

Câu 18: Quyền học tập của công dân được thể hiện:

  • A. Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập
  • B. Mỗi người chỉ được học một ngành nghề mà mình chọn
  • C. Người già không được đi học
  • D. Có thể trôn học, bỏ học nếu mình không thích

Câu 19: Việc nào thể hiện sự không bình đẳng trong giáo dục?

  • A. Tuyển thẳng học sinh giỏi vào trường Chuyên.
  • B. Không cho học sinh dân tộc thiểu số đi học.
  • C. Cộng điểm cho con thương binh liệt sỹ.
  • D. Tuyển thẳng học sinh đạt giải cao vào Đại học.

Câu 20: Trẻ em ở độ tuổi nào thì bắt buộc hoàn thành chương trình tiểu học?

  • A. 6 đến 15 tuổi
  • B. 7 đến 15 tuổi
  • C. 6 đến 14 tuổi
  • D. 7 đến 14 tuổi

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác