Tắt QC

Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều bài 10: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và gia đình (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nghiêm cấm hành vi nào dưới đây trong kết hôn?

  • A. Cản trở người khác duy trì hôn nhân tựu nguyện.
  • B. Nam nữ yêu nhay và tự nguyện đăng kí kết hôn.
  • C. Những nguời đã có vợ hoặc đã có chồng.
  • D. Người không bị mất hành vi năng lực dân sự.

Câu 2: Ý nào sau đây không đúng khi nói về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng?

  • A. Vợ chồng bình đẳng trong quan hệ thân nhân và quan hệ tài sản.
  • B. Không có nghãi vụ tạo điều kiện giúp đỡ nhau phát triển về mọi mặt.
  • C. Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
  • D. Có nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, tôn trọng lẫn nhau.

Câu 3: Việc kết hôn phải do

  • A. bố mẹ quyết định.
  • B. bên nam quyết định.
  • C. hai bên nam, nữ tự nguyện quyết định.
  • D. bên nữ quyết định.

Câu 4: Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền tự do kết hôn trong trường hợp nào dưới đây?

  • A. Khi đến tuổi trưởng thành.
  • B. Khi đủ điều kiện kết hôn.
  • C. Khi muốn thay đổi cuộc sống.
  • D. Khi gia đình hai bên đồng ý.

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói về quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con, giữa các thành viên khác trong gia đình?

  • A. Cha, mẹ có quyền và nghĩa vụ yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ và lợi ích hợp pháp của con.
  • B. Con có quyền được cha mẹ thương yêu, tôn trọng.
  • C. Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau.
  • D. Các thành viên trong gia đình không có quyền chăm sóc và giúp đỡ nhau về kinh tế.

Câu 6: Ý nào sau đây nói không đúng về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân?

  • A. Công dân chỉ được phép kết hôn khi đủ 20 tuổi trở nên đối với nam và đủ 19 tuổi đối với nữ.
  • B. Các hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc cản trở trong kết hôn bị pháp luật nghiêm cấm, nếu vi phạm, công dân sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lsi tương ứng.
  • C. Việc đăng kí kết hôn phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
  • D. Công dân có nghĩa vụ tuân thủ các quy định của Hiến pháp và pháp luật trong kết hôn, li hôn; phải tôn trọng quyền kết hôn, li hôn của người khác.

Câu 7: Đâu không phải là nghĩa vụ và quyền của cha mẹ?

  • A. Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con.
  • B. Chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức.
  • C. Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân.
  • D. Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên.

Câu 8: Công dân chỉ được phép kết hôn khi

  • A. đủ 20 tuổi trở nên đối với nam và đủ 18 tuổi trở nên đối với nữ.
  • B. đủ 21 tuổi trở nên đối với nam và đủ 19 tuổi trở nên đối với nữ.
  • C. đủ 22 tuổi trở nên đối với nam và đủ 10 tuổi trở nên đối với nữ.
  • D. đủ 19 tuổi trở nên đối với nam và đủ 17 tuổi trở nên đối với nữ.

Câu 9: Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 nghiêm cấm hành vi nào dưới đây trong kết hôn?

  • A. Cản trở người khác duy trì hôn nhân tự nguyện.
  • B. Nam nữ yêu nhay và tự nguyện đăng kí kết hôn.
  • C. Những nguời đã có vợ hoặc đã có chồng.
  • D. Người không bị mất hành vi năng lực dân sự.

Câu 10: Đâu là quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ?

  • A. Có quyền bình đẳng về quan hệ tài sản.
  • B. Có quyền được cha mẹ thương yêu, tôn trọng.
  • C. Có quyền thương yêu, tôn trọng ý kiến của con.
  • D. Có quyền tôn trọng nghề nghiệp của mình.

Câu 11:  Điều nào sau đây không thuộc Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017?

  • A. Tội loạn luân.
  • B. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
  • C. Tội tổ chức tảo hôn.
  • D. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình.

Câu 12: Theo bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017: Người đang có vợ, có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà chung sống với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ có thể bị phạt như thế nào?

  • A. phạt hành chính từ 30 triệu đến 60 triệu đồng.
  • B. Phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm.
  • C. phạt hành chính từ 50 triệu đến 100 triệu đồng.
  • D. Phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm.

Câu 13: Theo Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Điều 184, người nào giao cấu với người mà biết rõ người đó có cùng dòng máu về trực hệ, là anh chị em cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha, thì bị phạt như thế nào?

  • A. Phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
  • B. Phạt tù từ 02 năm đến 06 năm.
  • C. Phạt tù từ 01 năm đến 06 năm.
  • D. Phạt tù từ 03 năm đến 05 năm.

Câu 14: Đâu không phải là nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng?

  • A. Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.
  • B. Vợ, chồng có nghĩa vụ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
  • C. Vợ, chồng có nghĩa vụ đảm bảo điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yéu của gia đình.
  • D. Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và của người khác thì phải bồi thường.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác