Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lý 7 chân trời sáng tạo bài 16 Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 16 Thiên nhiên Trung và Nam Mỹ - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Nơi nào dưới đây không thuộc khu vực Trung và Nam Mĩ?

  • A. Eo đất Trung Mỹ.
  • B. Các đảo và quần đảo trong biển Ca-ri-be.
  • C. Lục địa Nam Mỹ
  • D. Mũi Hảo vọng.

Câu 2: Tự nhiên Trung và Nam Mỹ phân hóa theo chiều

  • A. bắc-nam và tây-đông
  • B. đông – tây, bắc- nam và theo chiều cao
  • C. đông bắc- tây nam và theo chiều cao
  • D. đông- bắc và theo chiều cao
 

Câu 3: Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mỹ là dãy núi nào?

  • A. Atlat
  • B. Andet
  • C. Himalaya
  • D. Cooc-đi-e

Câu 4: Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn nào sau đây?

  • A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-zon, Pam-pa
  • B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
  • C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn
  • D. A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa

Câu 5: Địa hình sơn nguyên tập trung phân bố chủ yếu ở đâu?

  • A. Phía bắc và đông bắc
  • B. Tập trung chủ yếu phía đông
  • C. Phía tây và tây nam
  • D. Phía đông và phía nam

Câu 6:Sự phân hóa tự nhiên theo chiều đông – tây theo các khu vực địa hình ở Nam Mỹ được thể hiện như thế naog?

  • A. Các sơn nguyên ở phía đông, đồng bằng ở giữa và núi ở phía tây
  • B. Các sơn nguyên ở phía đông, núi ở giữa và đồng bằng ở phía tây
  • C. Các đồng bằng ở phía đông, ở giữa là sơn nguyên và miền núi phía tây
  • D. Các sơn nguyên ở phía tây, đồng bằng ở giữa và núi ở phía đông

Câu 7: Miền núi trẻ An-đét có độ cao trung bình khoảng

  • A. 3000 – 5000 m.
  • B. 6000 – 7000 m.
  • C. 1000 – 3000 m.
  • D. 5000 – 7000 m.

Câu 8. Đới khí hậu cận nhiệt chiếm diện tích nhỏ ở

  • A. phía nam lục địa Nam Mĩ.
  • B. đồng bằng A-ma-dôn.
  • C. eo đất Trung Mĩ.
  • D. cực nam của lục địa Nam Mĩ.

Câu 9: Khí hậu ở vùng cực nam của lục địa Nam Mỹ như thế nào?

  • A. Mùa hạ mát và mùa đông không quá lạnh.
  • B. Mùa hạ nóng và mùa đông ấm.
  • C. Nóng quang năm, lượng mưa tăng dần từ tây sang đông.
  • D. Lạnh quanh năm, lượng mưa tăng dần từ tây sang đông.

Câu 10: Khí hậu ở eo đất Trung Mỹ và khu vực nội chí tuyến Nam ở lục địa Nam Mĩ có đặc điểm như thế nào?

  • A. Mùa hạ nóng và mùa đông ấm, ven biển mưa nhiều.
  • B. Mùa hạ mát và mùa đông không quá lạnh.
  • C. Nóng quang năm, lượng mưa tăng dần từ tây sang đông.
  • D. Lạnh quanh năm, lượng mưa tăng dần từ tây sang đông.

Câu 11: Đới khí hậu nào chiếm phần lớn eo đất Trung Mỹ và khu vực nội chí tuyến Nam ở lục địa Nam Mĩ?

  • A. Đới khí hậu xích đạo.
  • B. Đới khí hậu cận xích đạo.
  • C. Đới khí hậu cận nhiệt.
  • D. Đới khí hậu nhiệt đới.

Câu 12: Phần cực nam của lục địa Nam Mỹ thuộc đới khí hậu nào dưới đây?

  • A. Đới khí hậu xích đạo.
  • B. Đới khí hậu ôn đới.
  • C. Đới khí hậu cận nhiệt.
  • D. Đới khí hậu nhiệt đới.

Câu 13: Cảnh quan điển hình ở những nơi mưa nhiều thuộc khu vực cực nam của lục địa Nam Mĩ là

  • A. rừng hỗn hợp.
  • B. rừng nhiệt đới ẩm và xavan.
  • C. hoang mạc.
  • D. hoang mạc và bán hoang mạc.

Câu 14: Cảnh quan phổ biến ở vùng Nam An-đét là

  • A. rừng xích đạo.

  • B. rừng cận nhiệt và ôn đới.
  • C. hoang mạc và bán hoang mạc.
  • D. rừng nhiệt đới ẩm và xavan.

Câu 15: Ở dưới thấp, vùng Bắc và Trung An-đét thuộc khí hậu nóng và ẩm ướt nên cảnh quan phổ biến là

  • A. rừng xích đạo.
  • B. rừng cận nhiệt và ôn đới.
  • C. hoang mạc và bán hoang mạc.
  • D. rừng nhiệt đới ẩm và xavan.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác