Trắc nghiệm Địa lý 7 cánh diều bài 5 Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Á (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 7 Bài 5 Vị trí địa lí, phạm vi và đặc điểm tự nhiên châu Á - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Các đồng bằng ở châu Á phân bố chủ yếu ở đâu?
- A. Phía đông và đông nam.
- B. Phía đông và phía nam.
- C. Ở giữa lục địa.
- D. Dải ven biển ở phía bắc và phía nam.
Câu 2: Đỉnh núi nào cao nhất ở châu Á?
- A. Phú Sĩ
- B. Hy-ma-lay-a
- C. Phan-xi-păng.
D. E-vơ-ret.
Câu 3: Dạng địa hình nào ở châu Á chiếm phần lớn diện tích?
- A. Đảo và quần đảo.
- B. Núi, cao nguyên và sơn nguyên.
- C. Đồng bằng.
- D. Cao nguyên và sơn nguyên.
Câu 4: Địa hình núi, cao nguyên và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở đâu?
- A. Phía đông
- B. Phía tây
- C. Phía bắc
D. Khu vực trung tâm
Câu 5: Hồ nào sau đây được gọi là “ biển” ở châu Á?
- A. Bai-can, Ban-khat.
B. Ca-xpi, Chết.
- C. A-rap, Nhật Bản.
- D. Ô-khốt, Ca-ra.
Câu 6: Châu Á tiếp giáp với những đại dương nào ?
- A. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- B. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương.
C. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- D. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
Câu 7: Châu lục nào có diện tích lớn nhất thế giới?
- A. Châu Mỹ
- B. Châu Âu
- C. Châu Phi
D. Châu Á
Câu 8: Các dãy núi ở châu Á chạy theo những hướng chính nào?
A. Bắc - nam và đông tây.
- B. Hướng vòng cung và bắc - nam.
- C. Đông-tây và tây bắc - đông nam.
- D. Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung.
Câu 9: Diện tích đất liền của châu Á là bao nhiêu?
A. 41,5 triệu km2
- B. 42,5 triệu km2
- C. 43,5 triệu km2
- D. 42 triệu km2
Câu 10: Châu Á có hình dạng lãnh thổ như thế nào?
A. Hình khối, bờ biển bị chia cắt mạnh bở các biển và vịnh.
- B. Hình lòng máng, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần phía nam và đông nam.
- C. Hình khối đường bờ biển ít bị chia cắt, có rất ít vịnh biển.
- D. Lãnh thổ rộng lớn trải dài trên 2 bán cầu.
Câu 11: Đặc điểm địa hình và khoáng sản có ý nghĩa như thế nào đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á?
- A. Phát triển nhiều ngàng kinh tế.
- B. Phát triển công nghiệp khai khoáng.
- C. Chăn nuôi gia súc trên các cao nguyên.
- D. Phát triển du lịch tự nhiên.
Câu 12: Việc khai thác tự nhiên ở châu Á cần phải chú ý những vấn đề nào?
- A. Ô nhiễm môi trường, sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản.
B. Bảo vệ tài nguyên khoáng sản, hạn chế tác động của biến đổi địa hình và ô nhiễm môi trường.
- C. Sạt lở đất ở miền núi, đất trống đồi trọc, ô nhiễm môi trường.
- D. Trồng rừng, sử dụng tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên rừng, khoáng sản.
Câu 13: Khó khăn lớn nhất của khí hậu châu Á là gì?
A. Biến đổi khí hậu và bão, hạn hán, lũ lụt.
- B. Khô nóng và biến đổi khí hậu.
- C. Khắc nhiệt và biến đổi khí hậu.
- D. Ngập lụt, động đất, sương muối giá rét.
Câu 14: Hồ Bai-can được hình thành do đâu?
- A. Do con người.
B. Do đứt gãy kiến tạo.
- C. Do hoạt động núi lửa.
- D. Do uốn khúc của một con sông.
Câu 15: Tài nguyên khoáng sản ở châu Á có đặc điểm gì?
A. Phong phú và đa dạng với một số loài có trữ lượng lớn như: than, dầu mỏ, khí đốt.
- B. Chủ yếu là dầu mỏ, chiếm ½ trữ lượng của thế giới.
- C. Giàu tài nguyên khoáng sản chủ yếu là than và sắt.
- D. Tài nguyên khoáng sản phong phú, nhiều kim loại quý hiếm như: vàng, kim cương.
Bình luận