Trắc nghiệm Địa lí 7 cánh diều bài 3 Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Âu
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí 7 bài 3 Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Âu - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Để bảo vệ môi trường nước các quốc gia châu Âu đã sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Thực hiện các dự án kiểm soát nguồn nước thải.
- B. Trồng rừng.
- C. Sử dụng năng lượng tái tạo.
- D. Tiến hành thau chua rửa mặn nguồn nước nhiễm phèn, mặn.
Câu 2: Nguyên nhân nào gây ô nhiễm nhiều nhất môi trường không khí ở châu Âu?
- A. Do rác thải sinh hoạt.
- B. Sử dụng phân bón trong nông nghiệp.
- C. Cháy rừng.
D. Sự phát triển công nghiệp.
Câu 3: Năm 2019, năng lượng tái tạo chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng năng lượng được sử dụng ở châu Âu?
- A. 25%.
B. 29%.
- C. 34%.
- D. 40%.
Câu 4: Để bảo vệ nguồn nước, giải pháp nào sau đây ở châu Âu đảm bảo được tính bền vững nhất?
- A. Kiểm soát nguồn nước thải.
- B. Đầu tư công nghệ xử lí nước thải.
C. Nâng cao nhận thức của người dân.
- D. Quản lí chất thải nhựa.
Câu 5: Năm 2015, Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra chiến lược gì nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng?
- A. Chiến lược bảo vệ rừng.
- B. Chiến lược cải tạo rừng.
- C. Chiến lược mở rộng rừng.
D. Chiến lược rừng.
Câu 6: Diện tích rừng ở châu Âu bao phủ bao nhiêu phần trăm diện tích đất toàn châu lục?
A. 37,9%.
- B. 39,7%.
- C. 50%.
- D. 79,7%.
Câu 7: Để cắt giảm lượng khi thải, bảo vệ môi trường không khí, giải pháp nào sau đây ở châu Âu là hợp lí nhất?
- A. Hạn chế sử dụng năng lượng.
B. Phát triển năng lượng tái tạo.
- C. Tăng cường xử lí chất thải.
- D. Đánh thuế cao theo khối lượng chất thải.
Câu 8: Phát triển năng lượng tái tạo đã mang lại lợi ích như thế nào cho châu Âu trong bảo vệ môi trường không khí?
A. Hạn chế phát thải khí nhà kính, giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
- B. Tiết kiệm được nguồn tài nguyên khoáng sản.
- C. Tăng sự phụ thuộc vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch.
- D. Làm trầm trọng thêm sự biến đổi khí hậu toàn cầu.
Câu 9: “Chiến lược rừng” được đưa ra nhằm mục đích gì?
A. Phục hồi các hệ sinh thái rừng.
- B. Mở rộng diện tích rừng.
- C. Khai thác hợp lí các tầng gỗ trong rừng.
- D. Kiểm soát và ngăn chặn cháy rừng.
Câu 10: Các quốc gia châu Âu rất chú trọng bảo vệ vấn đề nào sau đây?
- A. Dân số.
- B. Kinh tế.
C. Sự ô nhiễm môi trường.
- D. Sự đa dạng sinh học.
Câu 11: Đa dạng sinh học giữ vai trò quan trọng đối với châu Âu
A. Đa dạng sinh học rừng và biển.
- B. Đa dạng sinh học rừng ngập mặn.
- C. Đa dạng sinh học sinh vật.
- D. Đa dạng sinh học sinh vật và biển.
Câu 12: Hiện nay các quốc gia châu Âu đang chú trọng sử dụng biện pháp gì để bảo vệ môi trường không khí?
- A. Trồng rừng.
B. Đầu tư công nghệ xanh, phát triển năng lượng.
- C. Sử dụng phương tiện công cộng.
- D. Cắt giảm lượng khí thải.
Câu 13: Châu Âu có thuận lợi gì để thúc đẩy sự phát triển mạnh của ngành thủy sản
A. Nguồn lợi sinh vật biển đa dạng.
- B. Đa dạng sinh học.
- C. Đa dạng sinh học rừng và biển.
- D. Nhiều loại động, thực vật đa dạng.
Câu 14: Ý nào sau đây không phải là hậu quả của ô nhiễm không khí?
- A. Gây ma a-Xi.
- B. Làm biển đổi khí hậu.
- C. Làm thủng lớp ô-zôn.
D. Tăng số loài sinh vật.
Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường nước ở châu Âu là gì?
- A. Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải.
B. Các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người.
- C. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người.
- D. Hoạt động sản xuất công nghiệp của con người.
Câu 16: Giải pháp “giảm lượng xe lưu thông, ưu tiên giao thông công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ” nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí ở khu vực nào của châu Âu?
A. Thành phố.
- B. Ngoại ô.
- C. Trung tâm thành phố.
- D. Nông thôn.
Câu 17: Châu Âu thực hiện dự án quản lí nước thải thông minh với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám vào năm nào?
- A. Cuối năm 2018.
B. Cuối năm 2019.
- C. Cuối năm 2020.
- D. Cuối năm 2021.
Câu 18: Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí ở châu Âu?
- A. Chặt phá, cháy rừng.
- B. Rác thải sinh hoạt, công cộng.
- C. Hoạt động sản xuất nông nghiệp.
D. Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng.
Câu 19: Diện tích rừng tự nhiên ở châu Âu đang suy giảm do nguyên nhân nào?
- A. Cháy rừng.
- B. Khai thác đất làm nông nghiệp.
C. Nhu cầu gỗ tăng cao.
- D. Đất bị thoái hóa, rừng không có khả năng phục hồi.
Câu 20: Sông Rai-nơ ở châu Âu bị ô nhiễm nghiêm trọng do đâu?
A. Sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
- B. Rò rỉ chất phóng xạ.
- C. Biến đổi khí hậu.
- D. Sử dụng phân bón trong nông nghiệp.
Câu 21: Đối với vùng biển châu Âu, để bảo vệ môi trường nước các quốc gia châu Âu đã sử dụng biện pháp gì?
A. Thành lập các khu bảo tồn.
- B. Trồng rừng.
- C. Sử dụng năng lượng tái tạo.
- D. Hạn chế sử dụng phân bón trong nông nghiệp.
Câu 22: Châu Âu đã có nhiều biện pháp để bảo vệ và phát triển rừng bền vững, với mục tiêu là
- A. mở rộng diện tích rừng.
- B. bảo vệ các khu rừng tự nhiên và rừng nguyên sinh.
- C. bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.
D. mở rộng diện tích và nâng cao chất lượng rừng.
Câu 23: Để phát triển bền vững và bảo vệ môi trường nước các quốc gia châu Âu đã tiến hành dự án nào?
- A. Hướng tới công nghiệp xanh.
B. Dự án quản lí nước thông minh với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám.
- C. Đánh thuế túi nhựa để giảm thiểu rác thải ra môi trường nước.
- D. Thúc đẩy hội nhập và tăng cường hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
Bình luận