Tắt QC

Trắc nghiệm công nghệ 7 cánh diều học kì II (P5)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công nghệ 7 cánh diều học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nếu như đang nuôi tôm, cá mà môi trường nước bị ô nhiễm thì phải xử lí như thế nào?

  • A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí

  • B. Tháo nước cũ, thay bằng nước sạch

  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Nguyên nhân làm cho màu nước ao nuôi thủy sản có màu vàng cam?

  • A. Chứa nhiều tảo lục, tảo silic (có giá trị dinh dưỡng cao)

  • B. Chứa nhiều tảo lam (gây hại cho tôm cá)

  • C. Nước nhiễm phèn
  • D. Chứa nhiều chất hữu cơ phân hủy, thức ăn dư thừa, nhiều khí độc

Câu 3: Nếu độ trong của nước ao lớn hơn 50 cm, nhận định nào sau đây là đúng?

  • A. Thực vật phù du trong ao phát triển quá mạnh.

  • B. Ao giàu chất dinh dưỡng (phú dưỡng).

  • C. Ao nghèo dinh dưỡng, ít thực vật phù du.
  • D. Nước ao bị đục.

Câu 4: Thường xuyên tạo sự chuyển động của nước trong ao, đầm nuôi tôm có ảnh hưởng đến tính chất nào của nước?

  • A. Độ trong của nước

  • B. Lượng khí oxygen hòa tan trong nước
  • C. Nhiệt độ của nước

  • D. Muối hòa tan trong nước

Câu 5: Cho tôm, cá ăn như thế nào để tránh lãng phí thức ăn và không gây ô nhiễm môi trường nuôi?

  • A. Cho lượng thức ăn ít

  • B. Cho lượng thức ăn nhiều

  • C. Cho lượng thức ăn vừa đủ, cho ăn nhiều lần và theo quy định.
  • D. Phối hợp nhiều loại thức ăn và phối hợp bón phân hữu cơ vào ao.

Câu 6: Chất dinh dưỡng hòa tan trong nước là thức ăn cho

  • A. Thức vật phù du

  • B. Vi khuẩn

  • C. Thực vật bậc cao

  • D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Thực vật đáy, thực vật bậc cao là thức ăn cho

  • A. Động vật đáy

  • B. Chất vẩn

  • C. Tôm, cá
  • D. Vi khuẩn

Câu 8: Khu vực được phép khai thác thủy sản là?

  • A. Bãi ương giống các loài thủy sản.

  • B. Ngư trường khai thác cá.
  • C. Bãi đẻ các loài thủy sản.

  • D. Khu bảo tồn biển.

Câu 9: Hình thức khai thác thủy sản nào sau đây là đúng quy định?

  • A. Sử dụng thuốc nổ.

  • B. Sử dụng kích điện.

  • C. Khai thác trong mùa sinh sản.

  • D. Sử dụng lưới có kích cỡ mắt lưới cho phép.

 

Câu 10: Những nguyên nhân nào gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và nguồn lợi thủy sản?

  • A. Cải tiến công nghệ, cải tiến con giống, nâng cao năng suất nuôi thủy sản.

  • B. Xây dựng các công trình thủy lợi, cung cấp nước cho nuôi thủy sản.

  • C. Phá hoại rừng đầu nguồn, đánh bắt hủy diệt, nuôi không đúng kĩ thuật.
  • D. Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người nuôi thủy sản.

Câu 11: Biện pháp nào dưới đây không làm giảm bớt sự nguy hại cho thủy sản và cho con người?

  • A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm

  • B. Ngăn cấm các hành động hủy hoại các loài sinh cảnh đặc trưng.

  • C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản.

  • D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lí.

Câu 12: Phương pháp lắng (lọc) thường phải để thời gian bao lâu để các tạp chất lắng đọng?

  • A. 12 – 24 giờ

  • B. 1 – 2 ngày

  • C. 2 – 3 ngày
  • D. 3 – 5 ngày

Câu 13: Các hóa chất thường được dùng để diệt khuẩn môi trường nước là gì?

  • A. Clo 0,2 – 0,4 mg/l

  • B. CaO〖Cl〗_2 2%
  • C. Formon 3%

  • D. Tất cả đều đúng

Câu 14: Nồng độ tối đa của amôniac trong môi trường nuôi thủy sản là bao nhiêu

  • A. 0,05 – 0,1 mg/l

  • B. 0,1 – 0,2 mg/l

  • C. 0,2 – 0,3 mg/l

  • D. 0,3 – 0,4 mg/l

Câu 15: Phương hướng khai thác nguồn lợi hải sản vừa vó hiệu quả, vừa góp phần bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa nước ta là

  • A. đánh bắt xa bờ.
  • B. đánh bắt ven bờ.

  • C. trang bị vũ khí quân sự.

  • D. đẩy mạnh chế biến tại chỗ.

Câu 16: Các tài nguyên biển và hải đảo nước ta phải được khai thác tổng hợp vì

  • A. Nhằm khai thác triệt để các nguồn lợi biển và hải đảo làm cơ sở cho sự phát triển các ngành kinh tế biến.

  • B. Đảm bảo việc khai thác hợp lí, có hiệu quả đối với các nguồn tài nguyên biển và hải đảo.

  • C. Môi trường biển và hải đảo đang bị suy thoái và ô nhiễm nghiêm trọng.
  • D. Để giải quyết việc làm, tăng nguồn thu nhập cho lực lượng lao động trong cả nước.

Câu 17: Đâu không phải sản phẩm của ngành chăn nuôi?

  • A. Thịt gà

  • B. Thịt bò

  • C. Sữa đậu nành
  • D. Trứng vịt

Câu 18: Nuôi gà có thể cung cấp những sản phẩm nào sau đây?

1. Sữa

2. Trứng

3. Thịt

4. Sức kéo

5. Phân hữu cơ

6. Lông vũ.

  • A. 1, 2, 3, 5.

  • B. 2, 3, 5, 6.
  • C. 2, 3, 4, 5.

  • D. 1, 2, 5, 6.

Câu 19: Chăm sóc vật nuôi đực giống cần thực hiện công việc nào sau đây?

  • A. Cho vật nuôi vận động

  • B. Tiêm vắc xin và vệ sinh phòng bệnh

  • C. Kiểm tra thể trọng và tinh dịch

  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Gia cầm mái sinh sản cần phải trải qua giai đoạn nào?

  • A. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ trứng.

  • B. Giai đoạn hậu bị → Giai đoạn đẻ trứng.
  • C. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn đẻ trứng.

  • D. Giai đoạn mang thai → Giai đoạn hậu bị.

Câu 21: Trong nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng nào dưới đây, trừ:

  • A. Lipit.
  • B. Protein.

  • C. Chất khoáng.

  • D. Vitamin.

Câu 22: Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả tốt phải chú ý đến giai đoạn nào?

  • A. Giai đoạn trước khi mang thai.

  • B. Giai đoạn mang thai.

  • C. Giai đoạn nuôi con.

  • D. Cả B và C đều đúng.

Câu 23: Quá trình chăm sóc vật nuôi cái sinh sản trải qua mấy giai đoạn?

  • A. 2 giai đoạn.

  • B. 3 giai đoạn.
  • C. 4 giai đoạn.

  • D. 5 giai đoạn.

Câu 24: Ý nào dưới đây là không phù hợp để mô tả đặc điểm sinh lí của vật nuôi non? 

  • A. Chức năng của cơ quan tiêu hóa chưa hoàn thiện.

  • B. Có sức đề kháng cao nên ít có nguy cơ mắc bệnh.
  • C. Cường độ sinh trưởng lớn.

  • D. Khả năng điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

Câu 25: Chuồng và dụng cụ chăn nuôi cần được làm sạch với tần suất như thế nào?

  • A. Hằng tháng

  • B. Hằng tuần

  • C. Hằng ngày

  • D. Sau mỗi lứa nuôi

Câu 26: Thế nào là một chuồng nuôi hợp vệ sinh?

  • A. Có điều kiện tiểu khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, độ chiếu sáng, …) phù hợp
  • B. Có sàn bằng bê tông

  • C. Có mái lợp bằng tôn

  • D. Có tường bao quanh

Câu 27: Môi trường, đặc điểm sống của tôm thẻ chân trắng là?

  • A. nước ngọt

  • B. nước mặn

  • C. nước lợ và nước mặn
  • D. nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn

Câu 28: Loại tôm nào là đối tượng xuất khẩu chính ở nước ta?

  • A. Tôm thẻ chân trắng
  • B. Tôm hùm

  • C. Tôm càng xanh

  • D. Tôm đồng

Câu 29: Ở Việt Nam có mấy giống tôm được nuôi nhiều?

  • A. 1

  • B. 2

  • C. 3

  • D. 4

Câu 30: Tôm sú nuôi ở:

  • A. Vùng ao

  • B. Đầm ven biển

  • C. Bãi bồi

  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 31: Tôm hùm nuôi ở địa phương nào?

  • A. Khánh Hòa

  • B. Phú Yên

  • C. Ninh Thuận

  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 32: Loại cá nào dưới đây là cá da trơn?

  • A. Cá chép

  • B. Cá chẽm

  • C. Cá tra
  • D. Cá trắm cỏ

Câu 33: Loại cá nào sau đây sống trong môi trường nước ngọt?

  • A. Cá chép
  • B. Cá song

  • C. Cá giò

  • D. Cá cam

Câu 34: Trong các loài cá sau đây, cá nào có vảy cứng sáng bóng?

  • A. Cá tra

  • B. Cá rô phi
  • C. Cá chẽm

  • D. Cá chép

Câu 35: Cá rô phi đạt chuẩn thực phẩm nặng:

  • A. 0,2 kg/con.

  • B. 0,1 kg/con.
  • C. 0,8 – 1,5 kg/con.

  • D. 0,03 – 0,075 kg/con.

Câu 36: Loài thủy sản nào sau đây có khả năng chịu lạnh tốt?

  • A. Cá tra

  • B. Cá rô phi

  • C. Cá tầm
  • D. Tôm sú

Câu 37: Loài thủy sản nào sau đây ưa nhiệt độ ấm áp?

  • A. Cá hồi vân

  • B. Cá tra

  • C. Cá chép
  • D. Cá tầm

Câu 38: Yếu tố nào gây bệnh trên động vật thủy sản?

  • A. Môi trường có những biến đổi gây bất lợi

  • B. Mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể chủ

  • C. Vật chủ có sức đề kháng suy giảm

  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 39: Người ta cho cá ăn vào thời gian nào sau đây?

  • A. 8 – 9 giờ sáng

  • B. 3 – 4 giờ chiều

  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Đáp án khác

Câu 40: Cá giống đem thả phải:

  • A. Khỏe

  • B. Đều

  • C. Không mang mầm bệnh

  • D. Cả 3 đáp án trên

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác