Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều kì I (P4)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều kì I. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Loại phân nào khi đốt có mùi khai?

  • A. Phân đạm
  • B. Phân lân
  • C. Phân kali
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa không có việc nào sau đây?

  • A. Dừa nguyên liệu
  • B. Nén dừa cho nát
  • C. Tách mụn dừa thô
  • D. Xử lí tannin, lignin

Câu 3: Phân bón giúp:

  • A. Thay đổi độ pH
  • B. Tăng độ phì nhiêu
  • C. Có khả năng giữ nước
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa có những công đoạn nào?

  • A. Dừa nguyên liệu
  • B. Tách vỏ dừa
  • C. Tách mụn dừa thô
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 5: Loại phân bón nào được đề cập đến trong bài học?

  • A. Phân bón hóa học
  • B. Phân bón hữu cơ
  • C. Phân bón vi sinh
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Cho các giá thể: đá trân châu Perlite, xơ dừa, đá Vermiculite, sỏi nhẹ keramzit, vỏ cây, trấu hun. Số giá thể hữu cơ là

  • A. 4. 
  • B. 3. 
  • C. 5. 
  • D. 2.

Câu 7: Super phosphate là một loại

  • A. Phân đạm
  • B. Phân lân
  • C. Phân hữu cơ
  • D. Phân vi sinh

Câu 8: Giá thể vô cơ là

  • A. đá Vermiculite.
  • B. xơ dừa.
  • C. vỏ cây.
  • D. phân chuồng.

Câu 9: Nguyên lý sản xuất phân bón nano là?

  • A. Nguyên liệu đầu vào, qua phụ gia tạo nên phân bón nano. 
  • B. Nguyên liệu đầu vào, qua một chuỗi phản ứng phụ gia tạo nên phân bón nano.
  • C. Nguyên liệu đầu vào, qua một chuỗi phản ứng khử hóa học kết hợp nước, phụ gia tạo nên phân bón nano.                                                            
  • D. Nguyên liệu đầu vào, qua một chuỗi phản ứng khử hóa học kết hợp dung môi, phụ gia tạo nên phân bón nano.

Câu 10: Cây trồng không có mối quan hệ với yếu tố nào?

  • A.Nhiệt độ                                                       
  • B. Ánh sáng
  • C. Độ ẩm
  • D. Con người

Câu 11:  Nhóm vi sinh vật chuyển hoá lân là

  • A. streptomyces
  • B. aspergillus
  • C. bacillus
  • D. aspergillus niger

Câu 12: Công nghệ cao được ứng dụng trong:

  • A. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt
  • B. Bảo quản sản phẩm trồng trọt
  • C. Chế biến sản phẩm trồng trọt
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13: Có mấy chủng vi sinh vật sử dụng phổ biến?

  • A. 1                                                            
  • B. 2
  • C. 3                                                             
  • D. 4

Câu 14:  Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu là:

  • A. Làm đất
  • B. Thủy lợi
  • C. Bón phân
  • D.Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 15: Cây trồng nào sau đây nhân giống bằng lá?

  • A. Cây đậu
  • B. Cây mía
  • C. Cây lá bỏng
  • D. Cây mai

Câu 16: Đất trồng có mấy thành phần?

  • A. 1 thành phần
  • B. 2 thành phần
  • C. 3 thành phần                
  • D. 4 thành phần

Câu 17:  Vật liệu nhân giống cây trồng có thể là:

  • A. Hạt
  • B. Thân
  • C. Lá
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Có mấy loại phản ứng của dung dịch đất?

  • A. 1loại
  • B. 2 loại
  • C. 3 loại
  • D. 4 loại

Câu 19:  Vai trò của giống cây trồng là:

  • A. Tăng năng suất cây trồng, hạn chế sâu bệnh và yếu tố bất lợi của môi trường
  • B. Tăng số vụ trong năm, luân canh cây trồng
  • C. Dễ cơ giới hóa
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Nhóm tính chất lí học của đất là:

  • A. Thành phần cơ giới của đất
  • B. Phản ứng dung dịch đất
  • C. Hoạt động của vi sinh vật
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21: Sắp xếp quy trình tạo giống cây trồng bằng phương pháp đột biến gen.

1. Xử lí bằng tác nhân gây đột biến

2. Chọn lọc

3. Xử lí mẫu

4. Tạo giống mới

  • A. 4-3-2-1
  • B. 4-2-3-1
  • C. 3-1-2-4
  • D. 3-2-1-4

Câu 22: Đất trồng có nhóm tính chất nào sau đây?

  • A. Nhóm tính chất lí học
  • B. Nhóm tính chất hóa học
  • C. Nhóm tính chất sinh học
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23: Nhược điểm của  tạo giống cây trồng bằng phương pháp chuyển gen

  • A. tỉ lệ biến dị có lợi thấp.
  • B. kĩ thuật cao và thiết bị phức tạp.
  • C. khó loại bỏ tính trạng không mong muốn.
  • D. tỉ lệ giống bất dục cao.

Câu 24: Cây trồng có mối quan hệ với các yếu tố nào?

  • A.Nhiệt độ  
  • B. Ánh sáng
  • C. Độ ẩm
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 25:  Đối tượng áp dụng của phương pháp chọn lọc hỗn hợp:

  • A. Cây nhân giống vô tính
  • B. Cây tự thụ phấn
  • C. Cây giao phấn
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26: Ánh sáng tác động đến cây trồng thông qua

  1. Cường độ chiếu sáng
  2. Chất lượng ánh sáng
  3. Thời gian chiếu sáng
  • A. (1) và (2).
  • B. (1) và (3).
  • C. (3) và (2).
  • D. (1), (2) và (3).

Câu 27: Quy trình giâm cành là

  1. Cắm cành giâm vào nền giâm
  2. Nhúng vào dung dịch kích thích ra rễ
  3. Cắt cành giâm
  4. Chọn cành mẹ
  5. Phun hoặc tưới nước giữ ẩm.
  • A. 4-3-2-1-5
  • B. 5-4-2-3-1
  • C. 3-4-1-2-5
  • D. 3-2-1-4-5

Câu 28: Ánh sáng tác động đến cây trồng thông qua yếu tố nào sau đây?

  • A. Cường độ chiếu sáng
  • B. Chất lượng ánh sáng
  • C. Thời gian chiếu sáng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29: Có mấy phương pháp nhân giống cây trồng?

  • A. 1                                                                      
  • B. 2
  • C. 3                                                                      
  • D. 4

Câu 30: Cây công nghiệp là

  • A. ngô.
  • B. hoa hồng.
  • C. cao su.
  • D. bưởi.

Câu 31:  Ưu điểm của phương pháp nhân giống hữu tính

  • A. thực hiện phức tạp.
  • B. chi phí cao.
  • C. dễ phân li tính trạng
  • D. cây có tuổi thọ cao

Câu 32: Dựa vào mục đích sử dụng cây tam thất thuộc nhóm nhóm

  • A. cây ăn quả.
  • B. cây lương thực.
  • C. cây công nghiệp.
  • D. cây dược liệu.

Câu 33: Nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính

  • A. thực hiện phức tạp.
  • B. chi phí cao.
  • C. dễ phân li tính trạng
  • D. cây có tuổi thọ cao

Câu 34: Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò mang lại thu nhập cho người trồng trọt của ngành trồng trọt?

Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò mang lại thu nhập cho người trồng trọt của ngành trồng trọt?

  • A. Hình 1.
  • B. Hình 2.
  • C. Hình 3.
  • D. Hình 4.

Câu 35: Phương pháp nhân giống hữu tính áp dụng được cho tất cả các loại cây có

  • A. củ.
  • B. hoa. 
  • C. hạt.
  • D. rễ.

Câu 36: Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò cung cấp nguyên liệu chế biến của ngành trồng trọt?

Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò cung cấp nguyên liệu chế biến của ngành trồng trọt?

  • A. Hình 1.
  • B. Hình 2.
  • C. Hình 3.
  • D. Hình 4.

Câu 37:  Nhược điểm của phương pháp giâm cành

  • A. dễ lây lan bệnh hại.
  • B. hệ số nhân giống cao.
  • C. dễ phân li tính trạng.
  • D. cây có tuổi thọ cao.

Câu 38: Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò cung cấp nông sản xuất khẩu của ngành trồng trọt?

Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò cung cấp nông sản xuất khẩu của ngành trồng trọt?

  • A. Hình 1.
  • B. Hình 2.
  • C. Hình 3.
  • D. Hình 4.

Câu 39: Kĩ thuật canh tác góp phần giúp

  • A. cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt
  • B. phòng tránh sâu bệnh hại
  • C. năng suất cao và chất lượng tốt
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 40: Dựa vào mục đích sử dụng cây lúa thuộc nhóm

  • A. cây ăn quả.
  • B. cây lương thực.
  • C. cây công nghiệp.
  • D. cây dược liệu.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác