Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt Cánh diều bài 6 Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số giá thể cây trồng

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt Bài 6 Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một số giá thể cây trồng - sách Cánh diều . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Giá thể hữu cơ có nguồn gốc từ đâu?

  • A. Thực vật
  • B. Động vật
  • C. Thực vật và động vật
  • D. Đá, cát, sỏi

Câu 2: Có mấy ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất giá thể trồng cây được giới thiệu?

  • A. 1                                                            
  • B. 2
  • C. 3                                                             
  • D. 4

Câu 3: Đâu là giá thể hữu cơ?

  • A. Rêu than bùn
  • B. Đá trân châu Perlite
  • C. Đá Vermiculite
  • D. Sỏi nhẹ Keramzit

Câu 4: Đâu là ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất giá thể trồng cây?

  • A. Công nghệ sản xuất viên nén sơ dừa.
  • B. Công nghệ sản xuất giá thể sỏi nhẹ keramzit.
  • C. Cả A và B đều sai
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 5: Có mấy nhóm giá thể chính?

  • A. 1                                                            
  • B. 2
  • C. 3                                                             
  • D. 4

Câu 6: Quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa gồm mấy bước?

  • A. 7                                                           
  • B. 6
  • C. 5                                                             
  • D. 4

Câu 7: Đâu là giá thể vô cơ?

  • A. Rêu than bùn
  • B. Đá trân châu Perlite
  • C. Mùn cưa
  • D. Vỏ cây thông

Câu 8: Bước đầu tiên của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:

  • A. Dừa nguyên liệu
  • B. Tách vỏ dừa
  • C. Tách mụn dừa thô
  • D. Xử lí tannin, lignin

Câu 9: Sắp xếp đúng thứ tự quy trình sản xuất giá thể sỏi nhẹ keramzit.

(1) xử lý đất sét lần 1

(2) ngâm dung dịch dinh dưỡng

(3) nhào đất và phối trộn

(4) nguyên liệu đất sét 

(5) xử lý đất sét lần 2

(6) nung sỏi

(7) vê viên, phơi sỏi

  • A. 1 - 3 - 4 - 5 - 2 - 6 - 7.
  • B. 4 - 1 - 5 - 3 - 7 - 6 - 2.
  • C. 4 - 1 - 5 - 7 - 6 - 3 - 2.
  • D. 5 - 1 - 7 - 4 - 3 - 2 - 6.

Câu 10: Nhiệt độ thích hợp để nung giá thể sỏi nhẹ keramzit là

  • A. 1000$^{o}$ - 1200$^{o}$ 
  • B. 800$^{o}$ - 1000$^{o}$ 
  • C. 1000$^{o}$ - 2000$^{o}$ 
  • D. 800$^{o}$ - 1200$^{o}$ 

Câu 11: Giá thể có loại nào sau đây?

  • A. Giá thể hữu cơ
  • B. Giá thể vô cơ
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 12: Giá thể hữu cơ là

  • A. đá trân châu Perlite.
  • B. xơ dừa.
  • C. đá Vermiculite.
  • D. cát tự nhiên.

Câu 13: Giá thể vô cơ là

  • A. đá Vermiculite.
  • B. xơ dừa.
  • C. vỏ cây.
  • D. phân chuồng.

Câu 14: Cho các giá thể: đá trân châu Perlite, xơ dừa, đá Vermiculite, sỏi nhẹ keramzit, vỏ cây, trấu hun. Số giá thể hữu cơ là

  • A. 4. 
  • B. 3. 
  • C. 5. 
  • D. 2.

Câu 15: Bước thứ hai của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:

  • A. Dừa nguyên liệu
  • B. Tách vỏ dừa
  • C. Tách mụn dừa thô
  • D. Xử lí tannin, lignin

Câu 16: Bước thứ ba của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:

  • A. Dừa nguyên liệu
  • B. Tách vỏ dừa
  • C. Tách mụn dừa thô
  • D. Xử lí tannin, lignin

Câu 17: Cho các giá thể: đá trân châu Perlite, xơ dừa, đá Vermiculite, sỏi nhẹ keramzit, vỏ cây, trấu hun. Số giá thể vô cơ là

  • A. 4. 
  • B. 3. 
  • C. 5. 
  • D. 2.

Câu 18: Giá thể vô cơ có nguồn gốc từ đâu?

  • A. Thực vật
  • B. Động vật
  • C. Thực vật và động vật
  • D. Đá, cát, sỏi

Câu 19: Bước cuối cùng của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:

  • A. Dừa nguyên liệu
  • B. Ép viên
  • C. Tách mụn dừa thô
  • D. Xử lí tannin, lignin

Câu 20: Trong quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa, để xử lí tamin cần dùng

  • A. vôi bột.
  • B. chế phẩm sinh học.
  • C. thuốc kích thích.
  • D. nước sạch.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác