Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt Cánh diều bài 10 Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt Bài 10 Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng - sách Cánh diều . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Thế nào là giống gốc?

  • A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.
  • B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương
  • C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Có mấy phương pháp chọn giống cây trồng?

  • A. 1                                                                      
  • B. 2
  • C. 3                                                                      
  • D. 4

Câu 3: Đâu là phương pháp chọn lọc giống cây trồng?

  • A. Phương pháp chọn lọc hỗn hợp
  • B. Phương pháp chọn lọc cá thể
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 4: Thế nào là giống đối chứng?

  • A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.
  • B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương
  • C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng?

  • A. 1                                                                      
  • B. 2
  • C. 3                                                                      
  • D. 4

Câu 6: Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là:

  • A. Chậm đạt mục tiêu chọn giống
  • B. Khó thực hiện
  • C. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 7:  Có mấy loại giống cây trồng?

  • A. 1                                                                      
  • B. 2
  • C. 3                                                                      
  • D. 4

Câu 8: Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là:

  • A. Nhanh đạt mục tiêu chọn giống
  • B. Dễ thực hiện
  • C. Tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 9: Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là:

  • A. Chậm đạt mục tiêu chọn giống
  • B. Khó thực hiện
  • C. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 10: Thế nào là giống ưu thế lai?

  • A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.
  • B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương
  • C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11: Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là:

  • A. Tạo ra sự khác biệt rõ rệt theo mục tiêu chọn giống
  • B. Tốn ít thời gian
  • C. Không tốn diện tích đất
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là:

  • A. Không tạo ra sự khác biệt rõ rệt theo mục tiêu chọn giống
  • B. Tốn nhiều thời gian
  • C. Tốn diện tích đất
  • D. Cả B và C đều đúng

Câu 13: Đối tượng áp dụng của phương pháp chọn lọc cá thể:

  • A. Cây nhân giống vô tính
  • B. Cây tự thụ phấn
  • C. Cây giao phấn
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 14: Sắp xếp quy trình tạo giống cây trồng bằng phương pháp đột biến gen.

1. Xử lí bằng tác nhân gây đột biến

2. Chọn lọc

3. Xử lí mẫu

4. Tạo giống mới

  • A. 4-3-2-1
  • B. 4-2-3-1
  • C. 3-1-2-4
  • D. 3-2-1-4

Câu 15: Nhược điểm của  tạo giống cây trồng bằng phương pháp chuyển gen

  • A. tỉ lệ biến dị có lợi thấp.
  • B. kĩ thuật cao và thiết bị phức tạp.
  • C. khó loại bỏ tính trạng không mong muốn.
  • D. tỉ lệ giống bất dục cao.

Câu 16: Đối tượng áp dụng của phương pháp chọn lọc hỗn hợp:

  • A. Cây nhân giống vô tính
  • B. Cây tự thụ phấn
  • C. Cây giao phấn
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Quy trình tạo giống cây trồng bằng phương pháp đột biến gen gồm bao nhiêu bước?

  • A. 1                                                                      
  • B. 2
  • C. 3                                                                      
  • D. 4

Câu 18: Nhược điểm của  tạo giống cây trồng bằng phương pháp lai hữu tính

  • A. tỉ lệ biến dị có lợi thấp.
  • B. kĩ thuật cao và thiết bị phức tạp.
  • C. khó loại bỏ tính trạng không mong muốn.
  • D. tỉ lệ giống bất dục cao.

Câu 19: Đối tượng áp dụng của ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn giống cây trồng:

  • A. Cây nhân giống vô tính
  • B. Cây tự thụ phấn
  • C. Cây giao phấn
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Nhược điểm của  tạo giống cây trồng bằng phương pháp đa bội thể

  • A. tỉ lệ biến dị có lợi thấp.
  • B. kĩ thuật cao và thiết bị phức tạp.
  • C. khó loại bỏ tính trạng không mong muốn.
  • D. tỉ lệ giống bất dục cao.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác