Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều kì I (P1)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt cánh diều kì I. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phân vi sinh không chứa

  • A. Mg
  • B. S
  • C. P2O5
  • D. CaO

Câu 2: Mô hình trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa không có khâu nào dưới đây?

  • A. Làm đất
  • B. Bón phân
  • C. Gieo hạt 
  • D. Tỉa lá

Câu 3: Loại phân hóa học nào khó tan?

  • A. Phân đạm
  • B. Phân kali
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Phân lân

Câu 4: Có mấy nhóm giá thể chính?

  • A. 1                                                            
  • B. 2
  • C. 3                                                             
  • D. 4

Câu 5: Để bảo quản phân bón cần

  • A. đặt trực tiếp trên nền đất.
  • B. để ở nơi có nhiệt độ cao
  • C. để trong phòng lạnh
  • D. để nơi thoáng mát

Câu 6: Đâu là ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất giá thể trồng cây?

  • A. Công nghệ sản xuất viên nén sơ dừa.
  • B. Công nghệ sản xuất giá thể sỏi nhẹ keramzit.
  • C. Cả A và B đều sai
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 7: Nhược điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát:

  • A. Giá thành sản xuất cao
  • B. Giá bán cao
  • C. Chủng loại chưa đa dạng
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Bón phân là biện pháp cải tạo 

  • A. đất xám bạc màu.
  • B. đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
  • C. đất phù sa.
  • D. đất mặn.

Câu 9:  Hiệu quả sử dụng của phân hữu cơ vi sinh so với phân hóa học:

  • A. Nhanh hơn
  • B. Chậm hơn
  • C. Như nhau
  • D. Không xác định

Câu 10: Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá thích hợp trồng cây

  • A. thông.
  • B. lúa.
  • C. keo tai tượng.
  • D. sú.

Câu 11: So với phân bón thông thường, phân bón tan chậm có kiểm soát giảm lượng phân bón khoảng:

  • A. 20%
  • B. 40- 60%
  • C. 80%
  • D. 40%

Câu 12: Đất xám bạc màu thích hợp trồng cây

  • A. thông.
  • B. lúa.
  • C. keo tai tượng.
  • D. sú.

Câu 13:  Vật liệu nhân giống của cây khoai tây là

  • A. rễ.
  • B. củ.
  • C. lá.
  • D. thân.

Câu 14: Chọn phát biểu không đúng?

  • A. Đất xám bạc màu có đặc điểm tầng đất mặt mỏng.
  • B. Đất xám bạc màu có màu xám trắng.
  • C. Đất xám bạc màu hầu hết có tính kiềm.
  • D. Đất xám bạc màu thường nghèo mùn.

Câu 15:  Vật liệu nhân giống của cây rau má là

  • A. rễ.
  • B. củ.
  • C. lá.
  • D. thân.

Câu 16: Phần cốt lõi và quan trọng nhất của chất rắn, quyết định các tính chất của đất là

  • A. cát.
  • B. nước.
  • C. các hạt khoáng.
  • D. sinh vật.

Câu 17: Vật liệu nhân giống của cây sen đá là

  • A. rễ.
  • B. củ.
  • C. lá.
  • D. thân.

Câu 18: Cây trồng hấp thụ chủ yếu là nước ở dạng nào?

  • A. chất rắn.
  • B. hợp chất.
  • C. tự do.
  • D. hỗn hợp.

Câu 19:  Điền từ thích hợp vào chỗ trống "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ ..."

  • A. lá.
  • B. sức.
  • C. lực
  • D. giống.

Câu 20:  Đất kiềm có độ pH như thế nào?

  • A. < 6,5
  • B. Từ 6,5 – 7,5
  • C. > 7,5
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21: Thế nào là giống đối chứng?

  • A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.
  • B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương
  • C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22: Chọn phát biểu sai:

  • A. Nước tham gia cấu tạo nguyên sinh chất của tế bào.
  • B. Nước hòa tan và vận chuyển các chất trong cây.
  • C. Nước tham gia vào quá trình sinh lí, sinh hóa diễn ra trong cây.
  • D. Nước kích thích ra hoa, đậu quả.

Câu 23: Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng?

  • A. 1                                                                      
  • B. 2
  • C. 3                                                                      
  • D. 4

Câu 24: Ánh sáng tác động đến cây trồng thông qua mấy yếu tố?

  • A. 1 .                                                           
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 25: Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là:

  • A. Chậm đạt mục tiêu chọn giống
  • B. Khó thực hiện
  • C. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 26: Nhiệt độ ảnh hưởng đến mấy quá trình của cây trồng?

  • A. 1 .                                                           
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 27: Ưu điểm của ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống cây trồng là

  • A. bộ rễ khỏe, sức sinh trưởng mạnh.
  • B. cây sạch bệnh và nhân nhanh với số lượng lớn.
  • C. hệ số nhân giống cao, dễ thực hiện.
  • D. chi phí thấp, tuổi thọ cao.

Câu 28: Dựa vào đặc tính sinh vật học, có cách phân loại cây trồng nào?

  • A. Phân loại theo chu kì sống
  • B. Phân loại theo khả năng hóa gỗ của thân
  • C. Phân loại theo số lượng lá mầm
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29: Tạo cây mới từ cành vẫn còn nguyên trên cây mẹ là 

  • A. Phương pháp giâm cành
  • B. Phương pháp chiết cành
  • C. Phương pháp ghép
  • D. Phương pháp hữu tính

Câu 30:  Nhóm cây trồng nào sau đây phân loại theo chu kì sống?

  • A. Nhóm cây hàng năm
  • B. Nhóm cây lâu năm
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 31: Ưu điểm của phương pháp nhân giống hữu tính

  • A. bộ rễ khỏe, sức sinh trưởng mạnh.
  • B. cây sạch bệnh và nhân nhanh với số lượng lớn.
  • C. hệ số nhân giống cao, dễ thực hiện.
  • D. chi phí thấp, tuổi thọ cao.

Câu 32: Theo chu kì sống, cây trồng được phân làm mấy loại?

  • A. 1 loại.                                                           
  • B. 2 loại.
  • C. 3 loại.
  • D. 4 loại.

Câu 33: Cây nào sau đây thuộc nhóm cây hoa?

  • A. Lúa
  • B. Cà chua
  • C. Chuối
  • D. Hoa hồng

Câu 34: Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm của ngành trồng trọt?

Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm của ngành trồng trọt?

  • A. Hình 1.
  • B. Hình 2.
  • C. Hình 3.
  • D. Hình 4.

Câu 35: Cây nào sau đây thuộc nhóm cây hoa?

  • A. Lúa
  • B. Cà chua
  • C. Chuối
  • D. Hoa hồng

Câu 36: Công nghệ nào được ứng dụng đồng bộ trong sản xuất nông nghiệp? 

  • A. Tự động hóa
  • B. Công nghệ cơ giới
  • C. Công nghệ thông tin
  • D. Cả 3 đáp án trên 

Câu 37: Quy trình sản xuất sỏi nhẹ keramzit là:

  • A. Chuẩn bị nguyên liệu đất sét -> Nung sỏi ->  Xử lí đất sét lần 1 -> Xử lí đất sét lần 2 ->Nhào đất và phối trộn -> Vẽ viên, phơi sỏi -> Ngâm dung dịch dinh dưỡng -> Sử dụng.
  • B. Chuẩn bị nguyên liệu đất sét -> Xử lí đất sét lần 1 -> Xử lí đất sét lần 2 ->Nhào đất và phối trộn -> Vẽ viên, phơi sỏi -> Nung sỏi -> Ngâm dung dịch dinh dưỡng -> Sử dụng.
  • C. Chuẩn bị nguyên liệu đất sét -> Xử lí đất sét lần 1 -> Xử lí đất sét lần 2 ->Nhào đất và phối trộn -> Ngâm dung dịch dinh dưỡng -> Vẽ viên, phơi sỏi -> Nung sỏi -> Sử dụng.
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 38: Thiết bị không người lái dùng để:

  • A. Bón phân
  • B. Phun thuốc
  • C. Thu thập dữ liệu đồng ruộng
  • D. Cả 3 đáp án trên 

Câu 39: Vì sao sỏi nhẹ kerazit lại có khả năng giữ nước, chất hữu cơ để cung cấp cho cây trồng?

  • A. Sỏi nhẹ Keramzit với cấu trúc có nhiều lỗ thoáng khí;
  • B. Sỏi nhẹ Keramzit hút nước và lưu trữ nước bên trong rất lâu
  • C. Sỏi nhẹ Keramzit hút nước từ các viên sỏi giúp phát triển hệ rễ nhanh.
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 40: Thành tựu nổi bật về giống cây trồng chất lượng cao như:

  • A. Chất lượng tốt
  • B. Năng suất cao
  • C. Chống chịu sâu bệnh hại
  • D. Cả 3 đáp án trên 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác