Soạn Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ),

Soạn văn bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ), sách Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 9 Chân trời chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

CHUẨN BỊ ĐỌC

Câu hỏi: Theo em, trong những trường hợp nào, con người cảm thấy nhớ nhung và thương tiếc quá khứ của mình? Hãy chia sẻ câu trả lời của em với các bạn.

TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN


Câu 1: Em hình dung thế nào về cuộc sống “những ngày xưa” của con hổ trong đoạn thơ này?
 

Câu 2: Cách thể hiện nỗi “nhớ rừng” của con hổ trong đoạn thơ này có gì khác so với các đoạn thơ trước?

Câu 3: Các dòng thơ: - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! gợi cảm xúc gì của con hổ?

SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI

Câu 1: Giải thích hoàn cảnh và lí do “nhớ rừng” của con hổ trong văn bản.

Câu 2. Phân tích tâm trạng của con hổ trong đoạn 1, 2 và trả lời các câu hỏi:

a. Cuộc sống trong “những ngày xưa” ở chốn đại ngàn và cuộc sống hiện tại trong vườn bách thú của con hổ có những điểm gì khác biệt; sự khác biệt đó được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật như thế nào?

b. Qua nỗi “nhớ rừng”, con hổ đã bày tỏ niềm yêu quý và khinh ghét những gì?

Câu 3: Phân tích nghệ thuật miêu tả bức tranh đại ngàn và thể hiện cảm xúc của con hổ trong đoạn 3.

Câu 4: Ẩn sau nỗi nhớ của con hổ là nỗi nhớ của ai? Theo đó, “nhớ rừng” thực chất là nhớ về những điều gì?

Câu 5: Hình tượng con hổ “nhớ rừng” trong bài thơ được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật nào? Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào?

Câu 6: Nêu chủ đề, cảm hứng chủ đạo và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

Câu 7: Phát biểu cảm nhận của em về cách xưng hô và tình cảm, cảm xúc của con hổ qua âm điệu của thể thơ tám chữ trong bài thơ.

Câu 8: Kẻ bảng sau vào vở, nêu một trong những biểu hiện về sự phù hợp giữa các yếu tố hình thức (thể thơ, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ, vần, nhịp) trong việc biểu đạt nội dung của văn bản:

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo, Giải chi tiết Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo mới, Giải Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ),

Bình luận

Giải bài tập những môn khác