Soạn Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Cùng)

Soạn văn bài 7: Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Cùng) sách Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 9 Chân trời chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

CHUẨN BỊ ĐỌC

Câu hỏi: Dựa vào phân tóm tắt truyện, hãy dự đoán nội dung của đoạn trích dưới đây.

TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN

Câu 1: Dụng ý của Kỳ Phát khi đọc to bài thơ này là gì?

SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI

Câu 1: Đọc phần tóm tắt tác phẩm Kho tàng họ Đặng và nêu nội dung bao quát của văn bản Ngôi mộ cổ.

Câu 2. Chi tiết nào trong văn bản Ngôi mộ cổ có tác dụng giúp Kỳ Phát phán đoán hướng tìm kho báu?

Câu 3: Nhân vật Kỳ Phát thể hiện những đặc điểm nào của nhân vật trong truyện trinh thám? Lấy dẫn chứng từ văn bản để làm rõ ý kiến của em.

Câu 4: Đọc đoạn thuật lại đối thoại giữa Kỳ Phát với ba anh em nhà họ Đặng về bí mật của bốn chiếc đĩa cổ và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Nêu một số ví dụ về lời của người kể chuyện, lời của nhân vật và cho biết vì sao trong văn bản tác giả cần sử dụng cả lời của người kể chuyện lẫn lời của nhân vật.

b. Cho biết tác dụng của việc thám tử Kỳ Phát đọc to bài thơ thất ngôn bát cú.

Câu 5: Xác định ngôi kể trong văn bản. Cho biết việc sử dụng ngôi kể đó có ưu thế gì so với ngôi kể khác (có thể so sánh với cách sử dụng ngôi kể trong văn bản Chiếc mũ miện dát đá Be-rô).

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu 1: Trình bày tóm tắt của văn bản Ngôi mộ cổ

Câu 2: Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Ngôi mộ cổ

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo, Giải chi tiết Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo mới, Giải Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo bài 7: Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Cùng)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác