Soạn Ngữ văn 9 Chân trời bài Ôn tập cuối học kì II

Soạn văn bài Ôn tập cuối học kì II sách Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 9 Chân trời chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

  1. ĐỌC

Câu 1: Khi đọc văn bản nghị luận, vì sao cần liên hệ ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội?

Câu 2: Hoàn thành bảng sau để làm rõ một số đặc điểm của truyện trinh thám (làm vào vở):

Câu 3:  Hai dòng thất của thể thơ song thất lục bát thường được ngắt nhịp như thế nào?

A. nhịp 3/4 

B. nhip 2/2/3 

C. nhịp 4/3

D. nhịp 3/2/2

Câu 4: Điền vào bảng sau những yếu tố thuộc về nội dung và hình thức của văn bản văn học (làm vào vở):

Nội dung và hình thức có mối quan hệ như thế nào? Lấy ví dụ từ một tác phẩm văn học để làm rõ ý kiến của em. 

Câu 5: Nhận định trong bảng sau về đặc điểm của bi kịch là đúng hay sai? Nếu sai, hãy lí giải (làm vào vở):

Câu 6: Nối nội dung ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B (làm vào vở)

Câu 7: Tóm tắt những kinh nghiệm em đã tích luỹ được về cách đọc hiểu văn bản theo thể loại dựa vào bảng sau (làm vào vở):

II.    TIẾNG VIỆT


Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Người vợ - Em mua được đủ các thứ rồi đây. Các ông, các bà ấy cứ xúm lại hỏi thăm anh, ai cũng mừng cho mẹ con em. Con nó đâu, sao anh lại ngồi một mình thế?
Người chồng - Bỏ các thứ ấy rồi đi đi.
Người vợ - Ô hay! Đi đâu?
Người chồng - Muốn đi đâu thì đi. Tôi không muốn nhìn thấy cô nữa!
(Nguyễn Đình Thi, Cái bóng trên tường)
a. Xác định các câu rút gọn và câu đặc biệt có trong lời thoại ở đoạn trích trên. Chỉ ra dấu hiệu để phân biệt hai kiểu câu này.
b. Thêm các thành phần phụ (trạng ngữ, thành phần tình thái, thành phần phụ chú,...) vào câu “Bỏ các thứ ấy rồi đi đi!”. Nhận xét sự khác biệt giữa câu trong đoạn trích và (các) câu em vừa viết.
c. Phân tích cấu trúc cú pháp của các câu được in đậm trong đoạn trích trên. Xác định câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép và nêu tác dụng của việc lựa chọn các kiểu câu ấy. 
 

Câu 2: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt “minh” trong các trường hợp sau:

a. Tiểu thuyết “Đêm Chủ nhật dài” kể về hành trình đi tìm sự thật và chứng minh mình không phạm tội giết người của Giôn Oa-rân. 

b. Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

(Thế Lữ, Nhớ rừng)

Câu 3: Xác định nghĩa của từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau. Trong các trường hợp này, trường hợp nào từ ngữ được dùng theo nghĩa mới?

a. Lướt sóng là môn thể thao dùng ván lướt đi trên sóng nhờ vào lực đẩy của sóng biển.

b. Đầu tư chứng khoán là một trong những kênh đầu tư hài chính được quan tâm nhất hiện nay. Có hai dạng đầu tư là lâu dài và lướt sóng, trong đó, dạng lướt sóng được nhà đầu tư ưa thích nhiều hơn vì khả năng sinh lời cao và thu hồi vốn nhanh.

  1. VIẾT

Câu 1: Hoàn thành bảng sau để khái quát yêu cầu đối với các kiểu bài viết đã học

Câu 2: Khi viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động, bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, cần sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ như thế nào để văn bản thêm sinh động, hấp dẫn?

Câu 3. Hoàn thành bảng sau để tóm tắt những kinh nghiệm em đã tích luỹ được khi viết một số kiểu bài viết trong học kì II (làm vào vở):

  1. NÓI VÀ NGHE

Câu 1: Nêu một số cách thuyết phục người nghe khi trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự. 

Câu 2: Làm thế nào để kể câu chuyện tưởng tượng hấp dẫn, sinh động, thu hút người nghe?

Câu 3: Ghi lại một số kinh nghiệm khi thảo luận nhóm về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo, Giải chi tiết Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo mới, Giải Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo bài Ôn tập cuối học kì II

Bình luận

Giải bài tập những môn khác