Siêu nhanh soạn bài Những phát minh "tình cờ và bất ngờ" Văn 6 Cánh diều tập 2
Soạn siêu nhanh bài Những phát minh "tình cờ và bất ngờ" Văn 6 Cánh diều tập 2. Soạn siêu nhanh Văn 6 Cánh diều tập 2. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài soạn này. Thêm cách soạn mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Văn 6 Cánh diều tập 2 phù hợp với mình.
Nội dung chính trong bài:
VĂN BẢN. NHỮNG PHÁT MINH “TÌNH CƠ VÀ BẤT NGỜ”
CHUẨN BỊ
Câu 1: Xem lại mục Chuẩn bị ở bài Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này. Đọc trước văn bản Những phát minh " tình cờ và bất ngờ"
Gợi ý:
- Văn bản được in trên trang khoahoc.tv. Sản phẩm ra đời vào năm 1954
- Văn bản thuật lại: Sự ra đời không ngờ đến của một số vật dụng. Sự kiến ấy nêu ở phần Sapo
- Tác dụng: giúp người đọc nắm bắt được nội dung chính, minh chứng cho nội dung đồng thời cũng là một cách để thu hút lôi cuốn người đọc
- Sự kiện giúp người đọc hiểu được sự ra đời vô cùng ngẫu nhiên của của giấy nhớ, đất nặn và biết nằng, con người sáng tạo không ngừng nghỉ.
Câu 2: Hãy tìm hiểu một số phát minh của nhân loại
Gợi ý:
- Một số phát minh của nhân loại:
+ Ê-đi-xơn (1847-1931) là nhà bác học tài ba người Mĩ. Ông nổi bật với phát minh xe điện và bóng đèn.
+ Năm 1891, Jesse Reno được cấp bằng sáng chế cho chiếc thang cuốn đầu tiên trên thế giới.
CÂU HỎI GIỮA BÀI
Câu 1: Tìm nghĩa của từ " huyền thoại"
Giải rút gọn:
Huyền thoại là câu chuyện không có thật, mang vẻ thần bí, kì lạ, hoàn toàn do tưởng tượng
Câu 2: Tìm nghĩa của các từ " vô tình" và "tình cờ"
Giải rút gọn:
- Vô tình: không chủ định, không cố ý
- Tình cờ: không liệu trước, không dè trước mà xảy ra
Câu 3: Chú ý bố cục giống nhau được nêu ở mỗi mục
Giải rút gọn:
Ở mỗi mục phát minh, tác giả đều trình bày:
- Nhà phát minh.
- Mục đích ban đầu.
- Diễn biến và kết quả.
=> Cách trình bày này đem lại nội dung thông tin đầy đủ và dễ hiểu cho văn bản.
Câu 4: Các từ in đậm trong mỗi mục 1,2,3,4 nêu thông tin gì?
Giải rút gọn:
Nêu thông tin về nhà phát minh, mục đích ban đầu, diễn biến kết quả câu chuyện của những phát minh được nhắc tới.
Câu 5: Chú ý nguyên nhân, diễn biến, kết quả của mỗi phát minh
Giải rút gọn:
Các phát minh trên đều xuất phát từ những nhu cầu thiết thực và đem lại kết quả tốt cho người sử dụng.
Câu 6: Các hình ảnh đưa vào văn bản có tác dụng gì?
Giải rút gọn:
Tác dụng: minh họa cho nội dung đồng thời cũng là một cách để thu hút, tạo điểm nhấn lôi cuốn người đọc
CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1: Với mỗi phát minh, văn bản Những phát minh " tình cờ và bất ngờ" cho viết những thông tin cụ thể nào? việc lặp các cách trình bày thông tin ở các phần phát minh trong văn bản trên có tác dụng gì?
Giải rút gọn:
- Cho biết thông tin về nhà phát min, mục đích ban đầu phát minh và kết quả bất ngờ đạt được
- Tác dụng: giúp người đọc dễ nắm nắt được nội dung trọng tâm và có thể so sánh các phát minh với nhau
Câu 2: Tóm tắt nội dung của văn bản trên theo các nêu ngắn gọn các thông tin theo bảng sau:
Tên phát minh | Nguyên nhân | Kết quả |
1. Đất nặn | ||
2. Kem que | ||
3. Lát khoai tây chiên | ||
4. Giấy nhớ |
Giải rút gọn:
Tên phát minh | Nguyên nhân | Kết quả |
1. Đất nặn | Do người dân chuyển sang nấu ga, bột đất sét không sử dụng để loại bỏ các vết đen bởi nấu than, củi, công ti có thể bị thua lỗ nặng. Vich-cơ sử dụng bột nhão mô phỏng độ dẻo của đất sét | trở thành loại đồ chơi cho trẻ em với nhiều màu sắc hấp dẫn thu về hàng triệu đô la |
2. Kem que | Ep-po-xơn vô tình dung chiếc que trộn bột soda khô và nước lại với nhau trong một cái cốc để đùa nghịch và để quên ngoài trời | trở thành sản phẩm bán chạy nhất mọi thời đại khi hè đến |
3. Lát khoai tây chiên | Cram đã mất bình tĩnh khi khách hàng liên tục gửi lại món ăn và cắt lát khoai mỏng đến nỗi không thể mỏng hơn và chiên chúng khô cứng | Nhiều người thích nó và đặt mua rất nhiều |
4. Giấy nhớ | Xin-vơ tạo ra một chất dính tạm trong phòng thí nghiệm nhưng không biết ứng dụng. Vài năm sau đồng nghiệp của ông đã tìm ra cách dán một số giấy nhớ lên cuốn sách hợp ca của mình tại nhà thờ | phổ biến rộng rãi |
Câu 3: Chỉ ra sự khác nhau trong cách trình bày thông tin giữa văn bản Những phát minh "tình cờ và bất ngờ" và hai văn bản Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng, Điều gì giúp bóng đá Việt nam chiến thắng. Cách trình bày của mỗi văn bản phù hợp với mục đích của văn bản như thế nào?
Giải rút gọn:
- Trình bày thông tin giữa văn bản Những phát minh "tình cờ và bất ngờ" khác một chỗ là văn bản này sử dụng bằng phương pháp tóm tắt, liệt kê trong khi các văn bản còn lại trình bày theo phương pháp trình bày nguyên nhân kết quả
- Cách trình bày của mỗi văn bản phù hợp với mục đích, nội dung của văn bản
Câu 4: Trong số những phát minh được nhắc đến trong văn bản trên em thích phát minh nào nhất? Vì sao?
Giải rút gọn:
Em thích nhất là phát minh giấy nhớ vì nó phục vụ cho mục đich học tập của em
Thêm kiến thức môn học
Soạn Văn 6 Cánh diều tập 2 bài Những phát minh "tình cờ và bất, Soạn bài Những phát minh "tình cờ và bất Văn 6 Cánh diều tập 2, Siêu nhanh Soạn bài Những phát minh "tình cờ và bất Văn 6 Cánh diều tập 2
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận