Siêu nhanh giải bài 40 Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức

Giải siêu nhanh bài 40 Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức. Giải siêu nhanh Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức phù hợp với mình.

BÀI 40: LỰC LÀ GÌ?

MỞ ĐẦU

Câu 1: Tuy chưa được học về lực nhưng chắc em đã không ít lần nghe nói tới lực. Em có thể xác định được những lực nào trong các hình dưới:

Giải rút gọn:

Các lực trong hình bên là: trọng lực, lực đàn hồi, lực đẩy

II. TÁC DỤNG CỦA LỰC

Câu 1: Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động.

Giải rút gọn:

  • Gió thổi lá buồm giúp thay đổi hướng chuyển động của thuyền.

  • Dùng vợt đánh quả cầu lông làm thay đổi hướng chuyển động của nó.

Câu 2: Nén một lò xo, kéo dãn dây chun( hình 1.4), mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây chun khi chịu lực tác dụng

Giải rút gọn:

Khi lò xo vị nén, chiều dài của lo xo bị ngắn lại, 

Dây chun kéo dãn ra thì chiều dài của nó dài thêm.

Câu 1: Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi hình dạng của vật 

Giải rút gọn:

  • Dùng tay ép chặt quả bóng cao su, quả bóng cao su bị nõm vào.

  • Kéo dây cung, thì dây cung bị biến dạng

Câu 2: Theo em, lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật không? Nếu có, hãy cho ví dụ hoặc dùng các lực trong hình 1.1 để chứng minh.

Giải rút gọn:

Lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động vật, vừa làm biến dạng vật. Ví dụ:

  • Dùng vợt tác dụng lực vào quả bóng tenis

  • Thả quả bóng cao su từ trên cao xuống

III. LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC

Câu 1: Trong các lực ở hình 1.1, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?

Giải rút gọn:

Lực tiếp xúc: c, d                                     Lực không tiếp xúc: a,b

Câu 2: Hãy tìm thêm ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.

Giải rút gọn:

Lực tiếp xúc: lực sút của chân lên quả bóng, lực đẩy của tay lên thùng hàng,

Lực không tiếp xúc: lực đẩy của hai cục nam châm, trọng lực của búa khi rơi tự do,

Hoạt động: Thí nghiệm 1:

a) Tại sao lò xo không làm xe chuyển động được?

b) Phải đặt xe ở khoảng nào thì khi lò xo bung ra làm cho xe chuyển động? Tại sao?

Giải rút gọn:

a) Lực đẩy của lò xo không tác dụng lên xe.

b) Phải đặt xe trong khoảng bên trong đoạn OB. 

Hoạt động: Thí nghiệm 2:

Có phải chỉ khi đẩy xe B cho tới khi tiếp xúc với xe A thì xe B mới làm cho xe A bắt đầu chuyển động không? Tại sao?

Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 và lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 có gì khác nhau?

Giải rút gọn:

Không khi đó xe A mới chuyển động. Vì khi gần tiếp xúc với xe A thì lực từ của hai đầu nam châm đã hút chúng lại với nhau làm cho xe A chuyển động

Ở thí nghiệm 1 tạo ra lực tiếp xúc. Ở thí nghiệm 2 là lực không tiếp xúc.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức bài 40, Giải bài 40 Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức, Siêu nhanh Giải bài 40 Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo