Siêu nhanh giải bài 38 Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Giải siêu nhanh bài 38 Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức. Giải siêu nhanh Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức phù hợp với mình.
BÀI 38: ĐA DẠNG SINH HỌC
MỞ ĐẦU
Câu 1: Sự tồn tại của bất cứ loài sinh vật nào cũng đóng một vai trò nhất định trong tự nhiên và góp phần tạo nên đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng như thế nào và tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học?
Giải rút gọn:
- Giúp cân bằng hệ sinh thái trên Trái Đất, giúp duy trì và ổn định sự sống;
- Cung cấp nguồn nước, lương thực, tạo môi trường sống thuận lợi cho con người.
I. ĐA DẠNG SINH HỌC LÀ GÌ?
Câu 1: Em hãy nêu ví dụ về đa dạng loài ở thực vật, động vật.
Giải rút gọn:
Đa dạng sinh học ở loài gà: gà tre, gà chọi, gà lôi, gà rừng, ...
Đa dạng sinh học ở loài lúa: lúa nếp, lúa tẻ, lúa mạch, …
II. VAI TRÒ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC
Câu 1: Quan sát hình 15.3 và cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu loài sau trong hình bị giảm số lượng hoặc biến mất.
a) Cú mèo
b) Thực vật
Giải rút gọn:
a) Khi cú mèo bị giảm số lượng hoặc biến mất thì số lượng loài chuột sẽ tăng lên. Chúng sẽ tranh giành và ăn hết thức ăn với các loài động vật khác. Làm số lượng các loài động vật suy giảm.
b) Những loài ăn thực vật như chuột, thỏ, dê sẽ không có đủ thức ăn. Khi đó số lượng loài của chúng sẽ giảm kéo theo những loài động vật ăn thịt cũng giảm về số lượng.
Câu 2: Kể tên các loài thực phẩm và đồ dùng của con người có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Giải rút gọn:
Thực phẩm và đồ dùng của con người có nguồn gốc từ động vật: thịt, trứng, cơm, hoa quả, bàn, ghế, lược, đàn piano, …
III. NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ HẬU QUẢ
Câu 1: Quan sát hình 15.7 và nêu các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học.
Giải rút gọn:
Do con người sử dụng hóa chất gây tác động xấu tới môi trường
Con người săn bắt động vật hoang dã
Phá rừng
Cháy rừng, núi lửa, động đất, các thảm họa thiên nhiên khác, …
Câu 2: Kể thêm các hoạt động khác của con người có thể gây suy giảm đa dạng sinh học.
Giải rút gọn:
dùng điện, thuốc nổ đánh bắt cá
Săn bắt động vật quá mức
Làm ô nhiễm môi trường
Phá rừng
Câu hỏi: Quan sát hình 15.8 và cho biết:
a) Phá rừng gây suy giảm đa dạng sinh học như thế nào? Phân tích những tác hại do suy giảm đa dạng sinh học từ việc phá rừng có thể gây ra.
b) Nêu thêm những tác hại khác của suy giảm đa dạng sinh học, từ đó cho biết vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học.
Giải rút gọn:
a) Phá rừng làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động vật, thực vật. Đồng thời gây ra sạt lở đất và lũ lụt, khi không có cây để chắn lũ và giữ nước.
b) Tác hại của suy giảm đa dạng sinh học:
Gây đến sự tuyệt chủng của một số loài động vật, thực vật quý hiếm.
Lây lan các dịch bệnh từ tự nhiên
Ảnh hưởng đến an ninh lương thực
Suy giảm nguồn gen và biến đổi khí hậu đe dọa cuộc sống của con người
IV. BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC
Câu 1: Quan sát hình 15.9, nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học và tác dụng của mỗi biện pháp đó. Kể thêm các biện pháp khác.
Giải rút gọn:
Nghiêm cấm phá rừng.
Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
Xây dựng các khu bảo tổn nhằm bảo vệ các loài sinh vật.
Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để nâng cao nhận thức của mọi người.
Tăng cường các hoạt động trồng cây, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.
Thêm kiến thức môn học
Giải Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức bài 38, Giải bài 38 Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức, Siêu nhanh Giải bài 38 Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận