Phần câu hỏi Ôn tập cuối năm – sgk Đại số 10 trang 159

Để củng cố về toàn bộ kiến thức chương trình lớp 10, Tech12h xin chia sẻ với các bạn bài: Ôn tập cuối năm thuộc phần đại số và giải tích lớp 10. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học tập tốt hơn.

Phần câu hỏi Ôn tập cuối năm – sgk Đại số 10 trang 159

Nội dung bài học gồm 2 phần:

  • Lý thuyết cần biết
  • Hướng dẫn giải bài tập SGK

A. Lý thuyết cần biết

I. Mệnh đề. Tập hợp

1. Mệnh đề => xem chi tiết

2. Tập hợp => xem chi tiết

3. Các phép toán tập hợp => xem chi tiết

4. Các tập hợp số => xem chi tiết

5. Số gần đúng, sai số => xem chi tiết

II. Hàm số bậc nhất và bậc hai

1. Hàm số => xem chi tiết

2. Hàm số \(y=ax+b\)=> xem chi tiết

3. Hàm số bậc hai => xem chi tiết

III. Phương trình, hệ phương trình

1. Đại cương về phương trình => xem chi tiết

2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai => xem chi tiết

3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn => xem chi tiết

IV. Bất đẳng thức, bất phương trình

1. Bất đẳng thức => xem chi tiết

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn => xem chi tiết

3. Dấu của nhị thức bậc nhất => xem chi tiết

4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn => xem chi tiết

5. Dấu của tam thức bậc hai => xem chi tiết

V. Thống kê

1. Bảng phân bố tần số và tần suất => xem chi tiết

2. Biểu đồ => xem chi tiết

3. Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt => xem chi tiết

4. Phương sai và độ lệch chuẩn => xem chi tiết

IV. Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác

1. Cung và góc lượng giác => xem chi tiết

2. Giá trị lượng giác của một cung => xem chi tiết

3. Công thức lượng giác => xem chi tiết

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: trang 159 sgk Đại số 10

Hãy phát biểu các khẳng định sau đây dưới dạng điều kiện cần và đủ.

Tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\)thì \(BC^2= AB^2+AC^2\)

Tam giác \(ABC\)có các cách cạnh thỏa mãn hệ thức \(BC^2 = AB^2+AC^2\)thì vuông tại \(A\).

Câu 2: trang 159 sgk Đại số 10

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số.

a) \(y = -3x+2\)

b) \(y = 2x^2\)

c) \(y = 2x^2– 3x +1\)

Câu 3: trang 159 sgk Đại số 10

Phát biểu quy tắc xét dấu một nhị thức bậc nhất. Áp dụng quy tắc đó để giải bất phương trình sau:

\(f(x) = {{(3x - 2)(5 - x)} \over {(2 - 7x)}} \ge 0\)

Câu 4: trang 159 sgk Đại số 10

Phát biểu định lí về dấu của một tam thức bậc hai \(f(x) = ax^2+ bx + c\).

Áp dụng quy tắc đó, hãy xác định giá  trị của \(m\)để tam thức sau luôn luôn âm: 

\(f(x) =  - 2{x^2} + 3x + 1 - m\)  

Câu 5: trang 159 sgk Đại số 10

Nêu các tính chất của bất đẳng thức.

Áp dụng một trong các tính chất đó, hãy so sánh các số \({2^{3000}}\) và \({3^{2000}}\).

Câu 6: trang 159 sgk Đại số 10

a. Em hãy thu thập điểm trung bình học kì I về môn Toán của từng học sinh lớp mình.

b. Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp để trình bày các số liệu thống kê thu thập được theo các lớp \([0;2)\,\,; [2;4)\,\,; [4;6)\,\,; [6;8)\,\,; [8;10]\)

Câu 7: trang 159 sgk Đại số 10

Nêu các công thức biến đổi lượng giác đã học.

Câu 8: trang 159 sgk Đại số 10

Nêu cách giải hệ hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn và giải hệ

\(\left\{ \matrix{2x + y \ge 1 \hfill \cr x - 3y \le 1 \hfill \cr} \right.\)

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác