Lý thuyết trọng tâm toán 10 kết nối bài 9: Tích của một vectơ với một số

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 10 kết nối tri thức bài 9 Tích của một vectơ với một số. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

CHƯƠNG IV: VECTƠ

BÀI 9. TÍCH CỦA MỘT SỐ VECTƠ VỚI MỘT SỐ

1. TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ

HĐ1:

a) Theo quy tắc ba điểm,

$\underset{a}{\rightarrow}$+$\underset{a}{\rightarrow}$=$\underset{AB}{\rightarrow}$+$\underset{BC}{\rightarrow}$=$\underset{AC}{\rightarrow}$

Do đó hai vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$+$\underset{a}{\rightarrow}$ và $\underset{AC}{\rightarrow}$ bằng nhau.

HĐ1:

Vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$+$\underset{a}{\rightarrow}$ cùng hướng với vectơ $\underset{AB}{\rightarrow}$, có độ dài gấp hai lần độ dài của vectơ $\underset{AB}{\rightarrow}$.

b) Vì $\underset{AB}{\rightarrow}$=$\underset{a}{\rightarrow}$ và $\underset{BC}{\rightarrow}$=$\underset{a}{\rightarrow}$ nên B là trung điểm của AC. Do đó vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$+$\underset{a}{\rightarrow}$=$\underset{AC}{\rightarrow}$ cùng hướng với vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$=$\underset{AB}{\rightarrow}$ và độ dài của $\underset{a}{\rightarrow}$+$\underset{a}{\rightarrow}$ gấp đôi độ dài của $\underset{a}{\rightarrow}$.

Định nghĩa:

Tích của một vectơ $\underset{a}{\rightarrow} \neq \underset{0}{\rightarrow}$ với một số thực k>0 là một vectơ, kí hiệu là k$\underset{a}{\rightarrow}$, cùng hướng với vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$ và có độ dài bằng k|$\underset{a}{\rightarrow}$|.

Câu hỏi:

1$\underset{a}{\rightarrow}$=$\underset{a}{\rightarrow}$

HĐ2: 

+) $\underset{OM}{\rightarrow}$ và $\underset{a}{\rightarrow}$ cùng hướng, $\underset{ON}{\rightarrow}$ và $\underset{a}{\rightarrow}$ ngược hướng.

+) |$\underset{OM}{\rightarrow}$|=$\sqrt{2}$|$\underset{a}{\rightarrow}$|

|$\underset{ON}{\rightarrow}$|=$\sqrt{2}$|$\underset{a}{\rightarrow}$|

+ $\underset{OM}{\rightarrow}$=$\sqrt{2}$.$\underset{a}{\rightarrow}$

Định nghĩa:

Tích của một vectơ $\underset{a}{\rightarrow} \neq \underset{0}{\rightarrow}$ với một số thực k<0 là một vectơ, kí hiệu là k$\underset{a}{\rightarrow}$, ngược hướng với vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$ và có độ dài bằng (-k)|$\underset{a}{\rightarrow}$|.

Chú ý:

Ta quy ước k$\underset{a}{\rightarrow}$=$\underset{0}{\rightarrow}$ nếu $\underset{a}{\rightarrow}$=$\underset{0}{\rightarrow}$ hoặc k = 0.

Nhận xét: 

Vectơ ka có độ dài bằng |k||$\underset{a}{\rightarrow}$| và cùng hướng với $\underset{a}{\rightarrow}$ nếu k≥0, ngược hướng với $\underset{a}{\rightarrow}$ nếu $\underset{a}{\rightarrow} \neq \underset{0}{\rightarrow}$ và k<0.

Câu hỏi:

-$\underset{a}{\rightarrow}$=(-1)$\underset{a}{\rightarrow}$

Ví dụ 1 (SGK -tr 56)

Chú ý:

Hai vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$ và $\underset{b}{\rightarrow}$ ($\underset{b}{\rightarrow} \neq \underset{0}{\rightarrow}$) cùng phương khi và chỉ khi tồn tại số k để $\underset{a}{\rightarrow}$=k$\underset{b}{\rightarrow}$.

Luyện tập 1:

Khẳng định đúng: a, c.

Khẳng định sai: b.

2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN VECTƠ VỚI MỘT SỐ 

HĐ3:  

Mệnh đề đúng: a, b, c, d.

HĐ4: 

HĐ4:

3($\underset{u}{\rightarrow}$+$\underset{v}{\rightarrow}$)=3$\underset{OM}{\rightarrow}$, 3$\underset{u}{\rightarrow}$+3$\underset{v}{\rightarrow}$=$\underset{OC}{\rightarrow}$.

Do hai vectơ $\underset{OC}{\rightarrow}$,$\underset{OM}{\rightarrow}$ cùng hướng và $\underset{OC}{\rightarrow}$ = 3$\underset{OM}{\rightarrow}$ nên $\underset{OC}{\rightarrow}$=3$\underset{OM}{\rightarrow}$.

Do đó 3($\underset{u}{\rightarrow}$+$\underset{v}{\rightarrow}$) = 3$\underset{u}{\rightarrow}$ + 3$\underset{v}{\rightarrow}$

Tính chất:

Với hai vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$,$\underset{b}{\rightarrow}$ và hai số thực k, t, ta luôn có:

  • -k(t$\underset{a}{\rightarrow}$)=(kt)$\underset{a}{\rightarrow}$;

  • (k+t)$\underset{a}{\rightarrow}$=k$\underset{a}{\rightarrow}$+t$\underset{a}{\rightarrow}$

  • k($\underset{a}{\rightarrow}$+$\underset{b}{\rightarrow}$)=k$\underset{a}{\rightarrow}$+k$\underset{b}{\rightarrow}$;

k($\underset{a}{\rightarrow}$-$\underset{b}{\rightarrow}$)=k$\underset{a}{\rightarrow}$-k$\underset{b}{\rightarrow}$

  • 1$\underset{a}{\rightarrow}$=$\underset{a}{\rightarrow}$;(-1)$\underset{a}{\rightarrow}$=-$\underset{a}{\rightarrow}$

Ví dụ 2 (SGK – tr57)

Luyện tập 2:

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có:

$\underset{GA}{\rightarrow}$+$\underset{GB}{\rightarrow}$+$\underset{GC}{\rightarrow}$=$\underset{0}{\rightarrow}$

$\underset{OA}{\rightarrow}$-$\underset{OG}{\rightarrow}$+$\underset{OB}{\rightarrow}$-$\underset{OG}{\rightarrow}$+$\underset{OC}{\rightarrow}$-$\underset{OG}{\rightarrow}$=$\underset{0}{\rightarrow}$

Vậy $\underset{OA}{\rightarrow}$+$\underset{OB}{\rightarrow}$+$\underset{OC}{\rightarrow}$=3$\underset{OG}{\rightarrow}$

Nhận xét:

- Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi $\underset{IA}{\rightarrow}$+$\underset{IB}{\rightarrow}$=$\underset{0}{\rightarrow}$

- Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB, với điểm O tùy ý, ta có: $\underset{OA}{\rightarrow}$+$\underset{OB}{\rightarrow}$=2$\underset{OI}{\rightarrow}$.

- Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi $\underset{GA}{\rightarrow}$+$\underset{GB}{\rightarrow}$+$\underset{GC}{\rightarrow}$=0.

- Điểm G là trọng tâm tam giác ABC, với điểm O tùy ý, ta có: $\underset{OA}{\rightarrow}$+$\underset{OB}{\rightarrow}$+$\underset{OC}{\rightarrow}$=3$\underset{OG}{\rightarrow}$

Luyện tập 3:

$\underset{u}{\rightarrow}$=$\underset{a}{\rightarrow}$+2$\underset{b}{\rightarrow}$; v=-2$\underset{a}{\rightarrow}$+3$\underset{b}{\rightarrow}$

Luyện tập 3:

Chú ý:

Cho hai vectơ không cùng phương $\underset{a}{\rightarrow}$ và $\underset{b}{\rightarrow}$. Khi đó, mọi vectơ $\underset{u}{\rightarrow}$ đều biểu thị (phân tích) được một cách duy nhất theo hai vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$,$\underset{b}{\rightarrow}$, nghĩa là có duy nhất cặp số (x; y) sao cho $\underset{u}{\rightarrow}$=x$\underset{a}{\rightarrow}$+y$\underset{b}{\rightarrow}$.

Ví dụ 3 (SGK – tr58)

Nhận xét:

Ta trở lại vấn đề đã được nêu trong phần đầu bài học. Điểm khối tâm M của hệ các chất điểm A$_{1}$,A$_{2}$,…,A$_{n}$ với các khối lượng tương ứng m$_{1}$,m$_{2}$,…,m$_{n}$ được xác địinh bởi đẳng thức vectơ

$m_{1}\underset{MA_{1}}{\rightarrow}$+$m_{2}\underset{MA_{2}}{\rightarrow}$+⋯+$m_{n}\underset{MA_{n}}{\rightarrow}$=$\underset{0}{\rightarrow}$.

Vì vậy, việc xác định điểm khối tâm được quy về việc xác định điểm thoả mãn đẳng thức vectơ tương ứng.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 10 KNTT bài 9 Tích của một vectơ với một số, kiến thức trọng tâm toán 10 kết nối tri thức bài 9 Tích của một vectơ với một số, Ôn tập toán 10 kết nối bài 9 Tích của một vectơ với một số

Bình luận

Giải bài tập những môn khác