Lý thuyết trọng tâm Hóa học 12 Chân trời bài 8: Protein và enzyme

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Hóa học 12 chân trời sáng tạo bài 8: Protein và enzyme. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 8. PROTEIN VÀ ENZYME

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC

- Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của protein.

- Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với nitric acid và copper(II) hydroxide, sự đông tụ bởi nhiệt, bởi acid, kiềm và muối kim loại nặng).

- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng đông tụ của protein: đun nóng lòng trắng hoặc tác dụng của acid, kiềm với lòng trắng trứng, phản ứng của lòng trắng trứng với nitric acid; mô tả các hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của protein.

Nêu được vai trò của protein đối với sự sống; Vai trò của enzyme trong phản ứng sinh hoá và ứng dụng của enzyme trong công nghệ sinh học.

B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

1. Khái niệm và đặc điểm cấu tạo

- Khái niệm: Protein là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi polypeptide.

- Đặc điểm cấu tạo: Chuỗi polypeptide gồm các đơn vị A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của protein.- Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với nitric acid và copper(II) hydroxide, sự đông tụ bởi nhiệt, bởi acid, kiềm và muối kim loại nặng).- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng đông tụ của protein: đun nóng lòng trắng hoặc tác dụng của acid, kiềm với lòng trắng trứng, phản ứng của lòng trắng trứng với nitric acid; mô tả các hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của protein.Nêu được vai trò của protein đối với sự sống; Vai trò của enzyme trong phản ứng sinh hoá và ứng dụng của enzyme trong công nghệ sinh học.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC-amino acid liên kết với nhau qua liên kết peptide theo một trật tự nhất định.

- Phân loại:

+ Protein đơn giản: thành phần chỉ chứa amino acid.

+ Protein phức tạp: tạo thành từ protein đơn giản và các thành phần "phi protein" (nucleic acid, lipid,…).

2. Tính chất vật lí

- Protein dạng sợi như A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của protein.- Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với nitric acid và copper(II) hydroxide, sự đông tụ bởi nhiệt, bởi acid, kiềm và muối kim loại nặng).- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng đông tụ của protein: đun nóng lòng trắng hoặc tác dụng của acid, kiềm với lòng trắng trứng, phản ứng của lòng trắng trứng với nitric acid; mô tả các hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của protein.Nêu được vai trò của protein đối với sự sống; Vai trò của enzyme trong phản ứng sinh hoá và ứng dụng của enzyme trong công nghệ sinh học.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC-keratin (trong tóc, móng, da, sừng, sợi len), collagen,… không tan trong nước.

- Protein dạng hình cầu như hemoglobin, albumin có thể tan trong nước tạo dung dịch keo.

3. Tính chất hóa học

Phản ứng thủy phân

- Protein bị thủy phân bởi acid, base hoặc enzyme.

- Thủy phân hoàn toàn protein tạo A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC- Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của protein.- Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với nitric acid và copper(II) hydroxide, sự đông tụ bởi nhiệt, bởi acid, kiềm và muối kim loại nặng).- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng đông tụ của protein: đun nóng lòng trắng hoặc tác dụng của acid, kiềm với lòng trắng trứng, phản ứng của lòng trắng trứng với nitric acid; mô tả các hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của protein.Nêu được vai trò của protein đối với sự sống; Vai trò của enzyme trong phản ứng sinh hoá và ứng dụng của enzyme trong công nghệ sinh học.B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC-amino acid.

Phản ứng đông tụ

- Protein bị đông tụ dưới tác dụng của nhiệt, acid, base hoặc ion kim loại nặng.

- Sự đông tụ xảy ra do cấu tạo ban đầu của protein bị biến đổi.

Phản ứng màu của protein với Cu(OH)2 và HNO3

- Protein có phản ứng với thuốc thử biuret, tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng.

- Protein tạo sản phẩm rắn màu vàng với dung dịch nitric acid đặc do phản ứng nitro hóa vòng thơm có trong protein.

4. Vai trò và ứng dụng

Vai trò của protein đối với sự sống

- Protein đóng vai trò là enzyme xúc tác cho phản ứng sinh hóa, vận chuyển oxygen, chất dinh dưỡng nuôi tế bào; có vai trò bảo vệ, chống lại các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus,…

Vai trò của enzyme trong phản ứng sinh hóa 

- Vai trò: Phần lớn enzyme xúc tác cho các phản ứng sinh hóa.

- Có tính chọn lọc cao, mỗi enzyme chỉ xúc tác cho một hoặc một số phản ứng nhất định.

- Tốc độ phản ứng có xúc tác enzyme thường nhanh hơn nhiều so với xúc tác hóa học của cùng quá trình hóa học.

Ứng dụng của enzyme trong công nghệ sinh học

- Nghiên cứu y học, dược phẩm: định lượng, định tính, chẩn đoán trong xét nghiệm; sản xuất dược phẩm như protease làm thuốc hỗ trợ điều trị tắc nghẽn tim mạch, làm men tiêu hóa,…

- Hóa học: Dùng trong nghiên cứu khoa học, làm xúc tác cho phản ứng, thuốc thử trong hóa học phân tích,…

- Công nghiệp, nông nghiệp: Phân hủy phế phẩm nông nghiệp, tái tạo đất trồng, sản xuất phân bón vi sinh, chế biến thực phẩm (sữa, bánh mì, rượu, bia,…).


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Hóa học 12 CTST bài 8: Protein và enzyme, kiến thức trọng tâm Hóa học 12 chân trời sáng tạo bài 8: Protein và enzyme, Ôn tập Hóa học 12 chân trời sáng tạo bài 8: Protein và enzyme

Bình luận

Giải bài tập những môn khác