Giải Khoa học 4 Kết nối bài 6 Gió, bão và phòng chống bão

Giải bài 6: Gió, bão và phòng chống bão sách Khoa học 4 Kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Quan sát hình 1 và cho biết nhờ đâu diều bay được lên cao?

Quan sát hình 1 và cho biết nhờ đâu diều bay được lên cao?

1. Sự chuyển động của không khí

Hoạt động thực hành:

Không khí bên trong và bên ngoài lọ, ở đâu nóng hơn?

Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:

- Không khí bên trong và bên ngoài lọ, ở đâu nóng hơn?

- Nến ở hình 2a tắt, trong khi nến ở hình 2b vẫn cháy. Vậy không khí đã vào lọ ở hình 2b theo cách nào để duy trì sự cháy?

- Vì sao chong chóng ở hình 2c quay? Nguyên nhân làm không khí chuyển động và gió được hình thành như thế nào?

Quan sát hình 3.

Quan sát hình 3. Hãy cho biết vào ban ngày, trên đất liền và biển ở đâu nóng hơn.

Câu hỏi 1: Hãy cho biết vào ban ngày, trên đất liền và biển ở đâu nóng hơn.

Câu hỏi 2: Quan sát hình 3a, cho biết chiều gió thổi giữa biển và đất liền vào ban ngày và giải thích.

Câu hỏi 3: Hãy cho biết vào ban đêm, trên đất liền và biển ở đâu lạnh hơn.

Câu hỏi 4: Quan sát hình 3b, cho biết chiều gió thổi giữa biển và đất liền vào ban đêm và giải thích.

2. Mức độ mạnh của gió

Hoạt động thực hành:

- Chuẩn bị: quạt điện, chong chóng.

- Tiến hành: Cầm chong chóng trước quạt (Hình 4) và bật quạt với các mức độ khác nhau. Quan sát chong chóng.

Trường hợp nào chong chóng quay nhanh nhất, trường hợp nào chậm nhất? Qua thí nghiệm, hãy kết luận không khí chuyển động mạnh sẽ gây ra gió mạnh hay nhẹ.

- Trường hợp nào chong chóng quay nhanh nhất, trường hợp nào chậm nhất?

- Qua thí nghiệm, hãy kết luận không khí chuyển động mạnh sẽ gây ra gió mạnh hay nhẹ.

Quan sát hình 5.

So sánh mức độ mạnh của gió trong các hình. Dựa vào đặc điểm nào trong hình để so sánh mức độ đó?

Câu hỏi 1: So sánh mức độ mạnh của gió trong các hình. Dựa vào đặc điểm nào trong hình để so sánh mức độ đó?

Câu hỏi 2: Dự đoán cấp gió và nêu tác động của gió trong mỗi hình.

Câu hỏi 3: Gió đến cấp nào thì cần phải đề phòng những thiệt hại do tác động của nó gây ra?

3. Phòng chống bão

Hoạt động thực hành 1: Đọc bản tin dự báo thời tiết trong hình 6 và cho biết ở thời điểm nào trong ngày, chúng ta cần đề phòng thiệt hại do gió gây ra.

Đọc bản tin dự báo thời tiết trong hình 6 và cho biết ở thời điểm nào trong ngày, chúng ta cần đề phòng thiệt hại do gió gây ra.

Hoạt động thực hành 2: Ở địa phương em có hay xảy ra bão không? Nếu có hãy nêu những thiệt hại do bão gây ra mà em biết.

Hoạt động thực hành 3: Quan sát hình 7, hãy chỉ ra cách phòng chống bão trong mỗi hình.

Quan sát hình 7, hãy chỉ ra cách phòng chống bão trong mỗi hình.

Câu hỏi 1: Để giảm các thiệt hại do bão gây ra, hãy nêu các cách phòng chống khác mà em biết.

Câu hỏi 2: Khi có bão, gia đình và địa phương em đã thực hiện các cách nào để giảm thiểu thiệt hại?

Vận dụng: Có cách phòng chống bão phù hợp khi theo dõi bản tin dự báo thời tiết.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải Khoa học 4 kết nối tri thức bài 6, giải khoa học 4 KNTT bài 6, Giải khoa học 4 sách kết nối mới bài 6 Gió, bão và phòng chống bão

Bình luận

Giải bài tập những môn khác