Đề thi cuối kì 2 Lịch sử 6 CTST: Đề tham khảo số 2
Đề tham khảo số 2 cuối kì 2 Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ...........................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Lịch sử 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)
Câu 1. Thi hành chính sách cai trị hà khắc, đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ là:
A. Nhà Hán.
B. Nhà Tùy.
C. Nhà Đường.
D. Các triều đại phong kiến phương Bắc từ thời nhà Hán.
Câu 2. Tôn giáo nào của Trung Quốc khi du nhập vào Việt Nam đã hòa quyện với các tín ngưỡng dân gian?
A. Thiên Chúa giáo.
B. Ấn Độ giáo.
C. Đạo giáo.
D. Hồi giáo.
Câu 3. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là:
A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách dùng người Việt để trị người Việt.
B. Chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân.
C. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc.
D. Chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đầu tranh bất khuất không cam chịu của nhân dân ta.
Câu 4. Đâu không phải là nguyên nhân Ngô Quyền chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng:
A. Do quân Nam Hán chắc chắn sẽ tiến vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng.
B. Do muốn lợi dụng con nước thủy triều.
C. Do hai bên bờ sông có thể xây dựng quân mai phục hỗ trợ thủy binh.
D. Do đã bị mất người dẫn đường là Kiều Công Tiễn.
Câu 5. Công trình văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới:
A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
B. Tháp Chăm (Phan Rang).
C. Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế).
D. Tháp Hòa Lai (Ninh Thuận).
Câu 6. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam là:
A. Sản xuất nông nghiệp.
B. Đánh bắt thủy hải sản.
C. Chế tác kim hoàn, sản xuất thủ công.
D. Ngoại thương đường biển.
Câu 7. Nối ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp
Cột A | Cột B |
1. Mùa xuân năm 40 | a. Khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi vua, hiệu là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. |
2. Năm 776 | b. Mai Thúc Loan cho xây thành Vạn An, xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế. |
3. Năm 713 | c. Phùng Hưng đã hợp quân khởi nghĩa và nhanh chóng làm chủ vùng đất Đường Lâm. |
4. Mùa xuân năm 544 | d. Bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương Bắc, hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa và được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. |
B. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm)
Câu 1 (2.5 điểm). Hãy thuật lại ngắn gọn diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 và cho biết ý nghĩa lịch sử của chiến thắng.
Câu 2 (2.0 điểm). So sánh về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm-pa.
Câu 3 (1.5 điểm). Đọc đoạn tư liệu sau về lời tâu của viên quan đô hộ người Hán: “Việt là đất ở ngoài cõi. Dân cắt tóc vẽ mình, không thể lấy pháp độ của nước đội mũ mang đai mà cai trị được”. Đoạn tư liệu trên cho em biết điều gì?
BÀI LÀM
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
|
BÀI LÀM:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: LỊCH SỬ 6
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)
Từ câu 1 - 6: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | C | C | D | D | A | B |
Câu 7: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
1 - d, 4 - a, 3- b, 2 - c.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm |
Câu 1 | - Thuật lại ngắn gọn diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng: + Năm 938: quân Nam Hán vượt biển sang xâm lược nước ta. Ngô Quyền nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La, giết Kiều Công Tiễn (viên tương dưới quyền Dương Đình Nghệ), khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. + Cuối năm 938: quân Nam Há do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào cửa sông Bạch Đằng. Nhân lúc thủy triều lên, Ngô Quyền cho thuyền nhỏ ra khiêu chiến, nhử quân giặc tiến sâu vào cửa sông. Lưu Hoằng Tháo cho quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm. + Đợi khi thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh tấn công. Quân giặc thua và phải rút ra biển, thuyền va vào cọc nhọn. Quân ta đem thuyền ra đánh, quân giặc hoảng loạn nhảy xuống sông. Lưu Hoằng Tháo tử trận. Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc thắng lợi. - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng: + Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán; Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. + Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ, đưa dân tộc ta bước sang một kỉ nguyên mới. |
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
|
Câu 2 | - Hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Phù Nam: + Giống nhau:
+ Khác nhau:
- Tổ chức xã hội của cư dân Chăm-pa và Phù Nam + Giống nhau: Sự đa dạng của nhiều ngành nghề đã tạo nên một xã hội với nhiều tầng lớp khác nhau. + Khác nhau:
|
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm 0.25 điểm |
Câu 3 | - HS chỉ ra được những từ ngữ thể hiện nội dung cốt lõi của tư liệu (từ khóa): Việt là đất ngoài cõi; dân cắt tóc, vẽ mình; không thể lấy pháp độ của nước đội mũ mang đai mà cai trị. - Câu nói của viên quan đô hộ người Hán cho thấy: + Nước Việt không phải là Hán, có truyền thống văn hóa, tập quán riêng. Nước lớn (Hán) không thể áp đặt cai trị theo cách của họ. + Đây là minh chứng cho thấy truyền thống “bất khuất - không chịu cúi đầu” của dân tộc Việt. | 0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ 6
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề
| NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
|
VẬN DỤNG CAO | |||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | ||
Chủ đề 1: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% | Tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến ở nước ta |
| |||||||
Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% | |||||||||
Chủ đề 2: Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc
Số câu: 2 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20% | Tiếp thu có chọn lọc văn hóa TQ, phát triển văn hóa Việt |
|
| Suy nghĩ về đoạn tư liệu | |||||
Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: 1 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% | ||||||||
Chủ đề 3: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X
Số câu: 2 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% | Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng | Nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc | |||||||
Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% | Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% | ||||||||
Chủ đề 4: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
Số câu: 2 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ: 30% | Diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng và ý nghĩa lịch sử | Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng | |||||||
Số câu: 1 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25% | Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% | ||||||||
Chủ đề 5: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Số câu: 1.5 Số điểm: 1.75 Tỉ lệ: 17.5% | Hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội của Chăm-pa | Công trình văn hóa Chăm được công nhận là DSVH thế giới | |||||||
Số câu: 0.5 Số điểm: 1.25 Tỉ lệ: 12.5% | Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% | ||||||||
Chủ đề 6: Vương quốc Phù Nam
Số câu: 1.5 Số điểm: 1.25 Tỉ lệ: 12.5% | Hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam |
|
| Hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội của Phù Nam |
|
|
|
| |
Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% |
|
| Số câu: 0.5 Số điểm: 0.75 Tỉ lệ: 7.5% |
|
|
|
| ||
Tổng số câu: 10 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%
|
5.0 5.0 50% |
3.0 3.0 30% |
1.0 0.5 5% |
1.0 1.5 15% | |||||
Đề thi cuối kì 2 Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 2, đề thi cuối kì 2 Lịch sử 6 CTST, đề thi Lịch sử 6 cuối kì 2 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 2
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận