Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 6 CTST: Đề tham khảo số 5

Đề tham khảo số 5 cuối kì 1 Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

 

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                             

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Lịch sử 6             

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ………………………………   Lớp:  ……………….. 

Số báo danh: …………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

 

"

 

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

     A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

     Câu 1. Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự: 

    A. Đá, đồng đỏ, đồng thau, sắt. 

    B. Đá, đồng thau, đồng đỏ, sắt. 

    C. Sắt, đồng đỏm, đồng thau, đá. 

    D. Đồng thau, đồng đỏ, đá, sắt. 

     Câu 2. Cư dân Ai Cập cổ đại cư trú ở vùng lưu vực sông Nin theo:

     A. Thị tộc. 

     B. Bộ lạc. 

     C. Nôm. 

     D. Phường hội. 

     Câu 3. Công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà là: 

     A. Kim tự tháp Kê-ốp. 

     B. Vườn treo Ba-bi-lon. 

     C. Đấu trường Cô-li-dê. 

     D. Vạn Lí Trường Thành. 

     Câu 4. Người Đra-vi-đa đã xây dựng những thành thị ở:

     A. Lưu vực sông Hằng.

     B. Miền Đông Bắc Ấn. 

     C. Dọc hai bên bờ sông Ấn. 

     D. Miền Nam Ấn. 

     Câu 5. Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy ở Bắc Bộ Việt Nam đã trải qua các nền văn hóa khảo cổ:

     A. Phùng Nguyên, Đồng Nai, Sa Huỳnh. 

     B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. 

     C. Sa Huỳnh, Đồng Đậu, Gò Mun. 

     D. Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Gò Mun. 

    Câu 6. Nội dung căn bản của Phật giáo do Thích Ca Mâu Ni sáng lập là:

    A. Đề cao sức mạnh của các vị thần. 

    B. Thần Sáng tạo sinh ra các đẳng cấp và con người phải tuân theo sự sắp đặt này. 

    C. Con người phải chịu tác động từ những việc làm tốt hay xấu của mình. 

    D. Tất cả mọi người là không bình đẳng. 

    Câu 7. Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) cho phù hợp về nội dung lịch sử:

     Không có (1)……hiểm trở, đi lại dễ dàng nên hoạt động (2)……, (3)……giữa Lưỡng Hà với những vùng xung quanh rất phát triển. Nhiều người Lưỡng Hà trở thành (4)……. Họ rong ruổi khắp Tây Á thời bấy giờ với những đàn lạc đà chất đầy hàng hóa trên lưng.

      B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

      Câu 1 (1.5 điểm): 

      a. Việc phát minh ra kim loại có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống kinh tế và xã hội của người nguyên thủy. 

      b. Kể tên một số vật dụng bằng kim loại mà con người ngày nay vẫn được thừa hưởng từ những phát minh của người nguyên thủy.

     Câu 2 (1.5 điểm): Sử gia Hi Lạp cổ đại Hê-rô-dốt có câu“Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”. Em hiểu thế nào về câu nói này, hãy nêu những “tặng phẩm” mà sông Nin mang đến cho Ai Cập. 

       Câu 3 (3 điểm): Trình bày điều kiện tự nhiên của Ấn Độ. Điều kiện tự nhiên đó đã đem lại những thuận lợi gì cho cư dân Ấn Độ. 

 

     

BÀI LÀM

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

 

 

 

 

 

BÀI LÀM:

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

.......................................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

................................................................................................................... 

...................................................................................................................            


 

 

 

TRƯỜNG THCS ........ 

 

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA KÌ I

NĂM HỌC 2021 – 2022

                                                MÔN: LỊCH SỬ 6

 

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)   

         Từ câu 1 - 6: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

A

C

B

C

B

C

         

 

 

         Câu 7: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.

        1. biên giới thiên nhiên. 

        2. buôn bán. 

        3. trao đổi hàng hóa. 

        4. thương nhân.

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)   

Câu

Đáp án

Điểm

 

 

 

 

 

Câu 1

a. Ý nghĩa của việc phát minh ra kim loại đối với đời sống kinh tế và xã hội của người nguyên thủy:

- Khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ, đóng thuyền, xé đá làm nhà và khai thác mỏ. 

- Trồng trọt, săn thú trở nên dễ dàng hơn. Một số công việc mới xuất hiện như nghề luyện kim, chế tạo công cụ lao động, chế tạo vũ khí,….

- Con người tạo ra được một lượng sản phẩm dư thừa, dẫn đến sự phân hóa người giàu, người nghèo trong xã hội. Xã hội nguyên thủy dần ta rã. 

 

 

0.25 điểm

 

0.25 điểm

 

 

0.25 điểm

 

b. Một số vật dụng bằng kim loại mà con người ngày nay vẫn được thừa hưởng từ những phát minh của người nguyên thủy: lưỡi cuốc, dao, rìu chặt cây, lưỡi câu, xiên nướng thịt,... 

0.5 điểm

 

 

 

Câu 2

 

- Ý nghĩa câu nói của sử gia người Hy Lạp: Sông Nin mang đến sự sống cho Ai Cập trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. 

- Những “tặng phẩm” mà sông Nin mang đến cho Ai Cập:

+ Nguồn nước dồi dào của sông Nin thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

+ Sông Nin còn là tuyến đường giao thông chủ yếu giữa các vùng. Dựa vào hướng chảy xuôi dòng từ nam đến bắc của sông, người Ai Cập di chuyển và vận chuyển nguyên liệu, hàng hoá từ Thượng Ai Cập xuống Hạ Ai Cập. Khi di chuyển ngược dòng nước, họ tận dụng sức gió thối từ biển vào, đẩy thuyền buồm đi từ Hạ Ai Cập về Thượng Ai Cập dễ dàng hơn.

0.5 điểm

 

 

 

 

0.5 điểm

0.5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:

+ Vị trí địa lí: Bán đáo Án Độ nằm ở khu vực Nam Á, có ba một giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông. Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a, dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia địa hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn.

+ Địa hình: Ấn Độ có đồng bằng sông Ấn, sông Hằng lớn vào loại bậc nhất thế giới, được phù sa màu mỡ của hai con sông này bối tụ. Có sơn nguyên Đê-can với núi đá hiểm trở, đất đai khô càn. Vùng cực Nam và đọc hai bờ ven biển là những đồng bằng nhỏ hẹp.

+ Khí hậu: Ở lưu vực sống Ấn khô nóng, ít mưa. Ở lưu vực sông Hằng, có gió mùa nên lượng mưa nhiều.

- Những thuận lợi của điều kiện tự nhiên đem đến cho cư dân Ấn Độ: chủ yếu sinh sống ở lưu vực hai con sống, sản xuất nông nghiệp với hai ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi.

 

0.75 điểm

 

 

 

 

0.75 điểm

 

 

 

 

0.75 điểm

 

 

0.75 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS ......... 

 

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 

MÔN: LỊCH SỬ 6

NĂM HỌC: 2021-2022

 

     

            CẤP  ĐỘ 

 

 

Tên chủ đề 

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

     

 

       VẬN DỤNG CAO

CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Chủ đề 1: 

Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp

 

Số câu: 3

Số điểm: 2.5

Tỉ lệ: 25%

Quá trình  phát hiện ra kim loại

 

Việt Nam cuối thời kì nguyên thủyÝ nghĩa của việc phát minh ra kim loại đối với đời sống kinh tế và xã hội nguyên thủy Vật dụng bằng kim loại mà ngày nay con người vẫn được thừa hưởng

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 0.5

Số điểm: 0.75

Tỉ lệ: 7.5%

 

Số câu: 0.5

Số điểm: 0.75

Tỉ lệ: 5%

   

Chủ đề 2:

Ai Cập cổ đại

 

Số câu: 2

Số điểm: 2.0

Tỉ lệ: 20% 

Nhà nước Ai Cập cổ đại

 

     Ý nghĩa câu nói của sư gia Hy Lạp; “tặng phẩm” sông Nin mang đến cho Ai Cập

 

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

      

Số câu: 1

Số điểm: 1.5

Tỉ lệ: 15%

 

Chủ để 3:

Lưỡng Hà cổ đại

 

Số câu: 2

Số điểm: 1.5 

Tỉ lệ: 15%

Thành tựu văn hóa của cư dân Lưỡng Hà Điều kiện tự nhiên Lưỡng Hà cổ đại      

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu: 1

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

      

Chủ đề 4: Ấn độ cổ đại

 

Số câu: 3

Số điểm: 4.0

Tỉ lệ: 40%

  Chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại; Thành tựu văn hóa trên lĩnh vực tôn giáo của Ấn ĐộĐiều kiện tự nhiên, thuận lợi của điều kiện tự nhiên mang đến cho cư dân Ai Cập cổ đại     
  

Số câu: 2

Số điểm: 1.0

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 3.0

Tỉ lệ: 30%

     

Tổng số câu: 10

Tổng số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

 

3

1.5đ

15%

5.5

6.25đ

62.5%

0.5

0.75đ

7.5%

1

1.5đ

15%

10

10đ

100%

 

 

 

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi cuối kì 1 Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 5, đề thi cuối kì 1 Lịch sử 6 CTST, đề thi Lịch sử 6 cuối kì 1 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 5

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo