Đề kiểm tra Sinh học 11 Kết nối bài 9 Hô hấp ở động vật

Đề thi, đề kiểm tra Sinh học 11 Kết nối bài 9 Hô hấp ở động vật. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hô hấp ở động vật là?

  • A. Quá trình lấy CO2 liên tục từ môi trường cung cấp cho tế bào, tạo năng lượng cho hoạt động sống, và thải O2 từ quá trình chuyển hóa ra ngoài
  • B. Quá trình lấy O2 liên tục từ môi trường cung cấp cho tế bào, tạo năng lượng cho hoạt động sống, và thải CO2 từ quá trình chuyển hóa ra ngoài. 
  • C. Quá trình lấy O2 liên tục từ con người cung cấp cho tế bào, tạo năng lượng cho hoạt động sống, và thải CO2 từ quá trình chuyển hóa ra ngoài
  • D. Quá trình lấy CO2 liên tục từ con người cung cấp cho tế bào, tạo năng lượng cho hoạt động sống, và thải O2 từ quá trình chuyển hóa ra ngoài

Câu 2: Có mấy giai đoạn hô hấp ở người và thú?

  • A. 4
  • B. 2
  • C. 1
  • D. 5

Câu 3: Những hình thức trao đổi khí?

  • A. Qua da, phổi, ống khí, mang, bề mặt cơ thể
  • B. Qua da, phổi, ống khí, mang, tua khí
  • C. Qua da, phổi, ống khí, mang
  • D. Qua da, phổi, ống khí, mang, lông

Câu 4: Nguyên lý khuếch tán khí là?

  • A. Từ nơi có phân áp cao sang nơi có phân áp thấp
  • B. Qua bề mặt mỏng, ẩm ướt
  • C. Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ cao
  • D. A và B

Câu 5: Động vật trao đổi khí qua bề mặt cơ thể là?

  • A. Mèo
  • B. Giun đất
  • C. Cá
  • D. Chuồn chuồn

Câu 6: Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật?

  •  A. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí
  •  B. Có sự lưu thông khí tạo ra sự cân bằng về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
  •  C. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua
  •  D. Bề mặt trao đổi khí rộng và có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp

Câu 7: Ý nào sau đây về nồng độ O2 và CO2 là không đúng?

  • A. Nồng độ O2 tế bào thấp hơn ở ngoài cơ thể.
  • B. Trong tế bào, nồng độ CO2 cao so với ở ngoài cơ thể
  • C. Trong tế bào, nồng độ O2 thấp còn CO2 cao hơn so với ở ngoài cơ thể.
  • D. Nồng độ O2 và CO2 trong tế bào cao hơn ở ngoài cơ thể.

Câu 8: Trong các phát biểu về bề mặt trao đổi khí có bao nhiêu phát biểu đúng? 

(1) Bề mặt trao đổi khí rộng. 

(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua. 

(3) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. 

(4) Có sự chênh lệch nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí

  • A. 4
  • B. 3
  • C. 2
  • D. 1

Câu 9: Sau khi một con chó ăn thức ăn, bước nào sẽ xảy ra cuối cùng trong các bước sau?

  • A. Năng lượng từ thức ăn được sử dụng để hoạt động trong các tế bào của chó.
  • B. Các nguyên tử trong phân tử thực phẩm được sắp xếp lại bằng các phản ứng hóa học bên trong tế bào, giải phóng năng lượng.
  • C. Các phân tử thức ăn lớn bị phá vỡ thành các phân tử nhỏ hơn trong hệ tiêu hóa của chó.
  • D. Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 10: Lên núi cao có thể gây say độ cao ở nam giới. Nguyên nhân chính cho điều này là?

  • A. Giả hiệu suất hemoglobin
  • B. Giảm tỉ lệ oxy trong không khí
  • C. Giảm áp suất riêng phần của oxy
  • D. Dư thừa CO2 trong máu

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Côn trùng trao đổi khí qua?

  • A. Phế nang
  • B. Ống khí
  • C. Mang
  • D. Da

Câu 2: Động vật thân mềm, đa số thủy sinh,… thực hiện trao đổi khí qua?

  • A. Ống khí
  • B. Da
  • C. Phổi
  • D. Mang

Câu 3: Động vật có vú và con người trao đổi khí qua? 

  • A. Da
  • B. Phổi
  • C. Mang
  • D. Ống khí

Câu 4: Trao đổi khí qua túi khí là của động vật nào?

  • A. Bò
  • B. Ếch
  • C. Cá
  • D. Chim

Câu 5: Trao đổi khí ở phổi thực chất là?

  • A. Sự hô hấp ngoài
  • B. Sự hô hấp trong
  • C. Quá trình hô hấp nội bào
  • D. Quá trình thải khí độc

Câu 6: Vì sao nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi?

  • A. Vì một lượng O2 đã oxy hóa các chất trong cơ thể.
  • B. Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi.
  • C. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế quản.
  • D. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang.

Câu 7: Động tác thở của côn trùng được thực hiện nhờ? 

  • A. Sự nhu động của hệ tiêu hoá.
  • B. Sự di chuyển của cơ thể.
  • C. Sự co dãn của thành bụng.
  • D. Không cần thực hiện động tác thở, không khí vẫn tự lưu thông

Câu 8: Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang?

  • A. Lươn
  • B. Rùa tai đỏ
  • C. Mèo rừng
  • D. Chim sâu

Câu 9: Bệnh hen suyễn là?

  • A. Rối loạn hô hấp
  • B. Viêm khớp
  • C. Sự phát triển bất thường của tế bào cơ thể
  • D. Mất ý thức định kỳ

Câu 10: Cơ quan nào sau đây ngừng hoạt động trong thời gian hắt hơi? 

  • A. Cổ họng
  • B. Phổi
  • C. Thận
  • D. Tim

 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 ( 6 điểm). Ở động vật, có bao nhiêu hình thức trao đổi khí? Là những hình thức nào?

Câu 2 ( 4 điểm). Trình bày quá trình trao đổi khí qua bề mặt cơ thể?

ĐỀ 2

Câu 1 ( 6 điểm). Vai trò của trao đổi khí đối với động vật

Câu 2 ( 4 điểm). Trình bày quá trình trao đổi khí qua mang ở cá?

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Lưỡng cư trao đổi khí qua?

  • A. Da
  • B. Da và phổi
  • C. Phổi
  • D. Ống khí

Câu 2. Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đây đúng?

  • A. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
  • B. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở.
  • C. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở
  • D. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.

Câu 3: Bệnh hen suyễn là?

  • A. Rối loạn hô hấp
  • B. Viêm khớp
  • C. Sự phát triển bất thường của tế bào cơ thể
  • D. Mất ý thức định kỳ

Câu 4: Cơ quan nào sau đây ngừng hoạt động trong thời gian hắt hơi? 

  • A. Cổ họng
  • B. Phổi
  • C. Thận
  • D. Tim

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Hô hấp ở động vật là? 

Câu 2: Trình bày quá trình trao đổi khí qua hệ thống ống khí?

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Điều không đúng với đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí là?

  • A. Tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn
  • B. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua
  • C. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp
  • D. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn

Câu 2: Xơ hóa có thể do ____ 

  • A. Hút thuốc lá
  • A. Các hạt bụi
  • B. Viêm phế nang
  • C. Hít thở

Câu 3: Nguyên nhân làm tăng nhịp hô hấp là?

  • A. Tăng khí O2
  • B. Giảm huyết áp
  • C. Giảm Khí CO2
  • D. Nhiệt độ cơ thể tăng

Câu 4. Cứ mỗi 100 ml máu được khử oxy sẽ cung cấp khoảng _______ carbon dioxide đến các phế nang. 

  • A. 20mL
  • B. 4mL
  • C. 25mL
  • D. 5Ml

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Trình bày quá trình trao đổi khí qua phổi?

Câu 2: Tại sao khi nuôi giun hoặc động vật lưỡng cư như ếch, nhái,… cần giữ cho môi trường luôn ẩm ướt?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Sinh học 11 bài 9 Hô hấp ở động vật, đề kiểm tra 15 phút sinh học 11 kết nối, đề thi địa lý 11 kết nối tri thức bài 9

Bình luận

Giải bài tập những môn khác