Đề kiểm tra Sinh học 11 Kết nối bài 17 Cảm ứng ở động vật

Đề thi, đề kiểm tra Sinh học 11 Kết nối bài 17 Cảm ứng ở động vật. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cảm ứng ở động vật là gì?

  • A. Các phản xạ không điều kiện giúp bảo vệ cơ thể
  • B. Là khả năng tiếp nhận và đáp ứng kích thích của môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển
  • C. Các phản xạ có điều kiện giúp cơ thể thích nghi với môi trường
  • D. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 2: Cảm ứng ở động vật….?

  • A. Diễn ra nhanh, khó nhận ra
  • B. Diễn ra lâu, dễ nhận ra
  • C. Diễn ra lâu, khó nhận ra
  • D. Diễn ra nhanh, dễ nhận ra

Câu 3: Hình thức và mức độ phản ứng được quyết định bởi?

  • A. Hệ thần kinh 
  • B. Thụ quan
  • C. Cơ hoặc tuyến
  • D. Dây thần kinh

Câu 4: Có tất cả bao nhiêu hình thức cảm ứng ở động vật?

  • A. 2
  • B. 1
  • C. 4
  • D. 3

Câu 5: Cấu tạo của neuron?

  • A. Thân, sợi cong, sợi nhánh
  • B. Thân, sợi nhánh, sợi trục
  • C. Đầu, thân, nhánh
  • D. Đâu, nhánh, trục

Câu 6: Phản xạ ở động vật có hệ lưới thần kinh diễn ra theo trật tự nào?

  • A. Các tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích -> Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin ->  Các cơ và nội quan thực hiện phản ứng
  • B. Các giác quan tiếp nhận kích thích ->  Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin -> Các nội quan thực hiện phản ứng
  • C. Các giác quan tiếp nhận kích thích ->  Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin ->  Các tế bào mô bì, cơ
  • D. Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin -> Các giác quan tiếp nhận kích thích ->  Các cơ và nội quan thực hiện phản ứng

Câu 7: Trình tự nào dưới đây thể hiện đúng các thành phần của một cung phản xạ? 

  • A. Cơ quan thụ cảm ->  Cơ ->  Nơron cảm giác ->  Nơron vận động ->  Tủy sống
  • B. Cơ quan thụ cảm ->  Nơron vận động ->  Tủy sống ->  Nơron cảm giác ->  Cơ
  • C. Cơ quan thụ cảm ->  Tủy sống -> Nơron cảm giác ->  Nơron vận động -> Cơ
  • D. Cơ quan thụ cảm ->  Nơron cảm giác ->  Tủy sống ->  Nơron vận động ->  Cơ

Câu 8: Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh lưới diễn ra theo trật tự nào?

  • A. Tế bào cảm giác ->  Mạng lưới thần kinh ->  Tế bào mô bì cơ
  • B. Tế bào cảm giác ->  Tế bào mô bì cơ ->  Mạng lưới thần kinh
  • C. Mạng lưới thần kinh -> Tế bào cảm giác ->  Tế bào mô bì cơ
  • D. Tế bào mô bì cơ ->  Mạng lưới thần kinh ->  Tế bào cảm giác

Câu 9: Tế bào que và tế bào nón nằm ở 

  • A. cơ quan của Corti 
  • B. võng mạc 
  • C. mống mắt 
  • D. giác mạc

Câu 10: Hệ thống giác quan nào sau đây không có ở cá? 

  • A. ống Lorenzini 
  • B. hệ thống đường bên 
  • C. cơ quan hố 
  • D. vị giác

 

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Các tế bào thần kinh còn được gọi là?

  • A. Sợi nhánh
  • B. Neuron
  • C. Giao cảm
  • D. Xynapse

Câu 2: Xynapse là gì?

  • A. Điện thế tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc giữa tế bào thần kinh với cơ quan thực hiện cảm xúc
  • B. Điện thế tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với tế thực vật hoặc giữa tế bào thần kinh với tế bào khác
  • C. Điện thế tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc giữa tế bào thần kinh với môi trường bên ngoài
  • D. Điện thế tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc giữa tế bào thần kinh với tế bào khác

Câu 3: Synapse gồm?

  • A. Synapse vật lý và hóa lý
  • B. Synapse hóa học và synapse điện
  • C. Synapse hóa lý và sinh hóa       
  • D. Synapse cân bằng và tối cân bằng

Câu 4: Thế nào là phản xạ? 

  • A. Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường chỉ bên ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh.
  • B. Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường chỉ bên trong cơ thể thông qua hệ thần kinh
  • C. Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể thông qua mạch cảm xúc 
  • D. Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh

Câu 5: Bộ phận tiếp xúc kích thích?

  • A. Thụ thể cảm giác
  • B. Não bộ
  • C. Thần kinh ngoại biên
  • D. B và C

Câu 6: Các kiểu hướng động dương của rễ cây là: 

  • A. hướng đất, hướng nước, hướng sáng.         
  • B. hướng đất, hướng sáng, hướng hóa.
  • C. hướng đất, hướng nước, hướng hóa.           
  • D. hướng sáng, hướng nước, hướng hóa

Câu 7: Trong số các quá trình sau đây, quá trình nào xảy ra ở đuôi gai? 

  • A. diễn dịch 
  • B. quá trình lây truyền 
  • C. truyền tải
  • D. kích thích

Câu 8: Các tế bào thần kinh truyền thông tin đến hệ thần kinh trung ương từ các giác quan của thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác và khứu giác là?

  • A. tế bào thần kinh cảm giác. 
  • B. tế bào thần kinh truyền tin. 
  • C. nơron vận động. 
  • D. interneurons.

Câu 9: Nháy mắt liên tục là một ví dụ của _____? 

  • A. Trào ngược cột sống 
  • B. Trào ngược sọ não 
  • C. Tế bào thần kinh chuyển tiếp 
  • D. Trào ngược cột sống

Câu 10: Khi bạn nhìn vào một bộ não con người nguyên vẹn, thứ bạn nhìn thấy nhiều nhất là một bề mặt bên ngoài lớn và rất phức tạp. Đây là 

  • A. tủy 
  • B. vỏ não
  • C. tiểu não 
  • D. hệ thống lưới

 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 ( 6 điểm). Thụ thể cảm giác là gì? 

Câu 2 ( 4 điểm). Phân tích cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh lưới?

ĐỀ 2

Câu 1 ( 6 điểm). Synapse là gì?

Câu 2 ( 4 điểm). Phân tích cảm ứng ở hệ thần kinh chuỗi hạch?

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Có mấy loại phản xạ?

  • A. Phản xạ có điều kiện; phản xạ vô hướng
  • B. Phản xạ có điều kiện; Phản xạ không điều kiện
  • C. Phản xạ vô hướng; Phản xạ định hướng
  • D. Cả A, B và C

Câu 2. Điều gì xảy ra tuần tự khi xung thần kinh được truyền từ khớp thần kinh của một tế bào thần kinh đến tế bào thần kinh sau synap? 

  • A. Xung thần kinh được truyền bên cạnh sợi trục của nơron trước synap. 
  • B. Xung thần kinh được truyền đến tế bào thần kinh sau synap bằng một kết nối trực tiếp giữa hai tế bào.
  • C. Các túi synap giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh vào khe synap bằng quá trình xuất bào.
  • D. Xung thần kinh được truyền đến sợi trục của nơron sau synap.

Câu 3: Khi nhận được kích thích từ môi trường, thủy tức thường phản ứng bằng cách nào sau đây? 

  • A. Không có phản ứng. 
  • B. Co toàn bộ cơ thể. 
  • C. Di chuyển tránh xa kích thích. 
  • D. Di chuyển về phía có kích thích.

Câu 4: Hành động nào sau đây không phải là hành động không tự nguyện? 

  • A. Nôn mửa 
  • B. Tiết nước bọt 
  • C. Nhịp tim 
  • D. Nhai

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Phân tích ngắn gọn cảm ứng ở động vật có hệ thần ống?

Câu 2: Vào mùa đông, khi mặc không đủ ấm cơ thể sẽ bị run cầm cập. Điều này là phản xạ gì của cơ thể?

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Các cơ quan cảm giác?

  • A. Thị, vị, khứu, thính, xúc giác
  • B. Thị, vị, khứu, thính, tam giác
  • C. Thị, vị, khứu, thính, tam giác
  • D. Thị, vị, khứu, thính, cơ giác

Câu 2: Nhận định nào dưới đây là đúng? 

  • A. Ở động vật đã có hệ thần kinh hiện tượng cảm ứng được thực hiện qua cơ chế ứng động. 
  • B. Tổ chức thần kinh càng ít tiến hóa thì phản ứng của cơ thể ngày càng có tính định khu, ít tiêu tốn năng lượng. 
  • C. Càng lên cao của bậc thang tiến hóa cấu tạo của cơ thể càng phân hóa nhưng tổ chức thần kinh không thay đổi. 
  • D. Hệ thần kinh phát triển theo hướng: Từ chỗ không có hệ thần kinh đến có hệ thần kinh dạng lưới rồi đến hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và cuối cùng là hệ thần kinh dạng ống.

Câu 3: Một dải ion natri và kali dốc đứng tồn tại ở sợi trục màng 

 Học sinh tham khảo

  • A. B 
  • B. A 
  • C. C 
  • D. D

Câu 4: Vì sao trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương?

  • A. Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
  • B. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm
  • C. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
  • D. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Trình bày sự lan truyền điện thế hoạt động?

Câu 2. Bằng kiến thức sinh học, kiến thức thực tế, bạn hãy lấy ví dụ về cơ chế tránh nước của mèo là một phản xạ có điều kiện?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Sinh học 11 bài 17 Cảm ứng ở động vật, đề kiểm tra 15 phút sinh học 11 kết nối, đề thi sinh học 11 kết nối tri thức bài 17

Bình luận

Giải bài tập những môn khác