Dễ hiểu giải Tiếng Việt 2 Cánh diều bài 34: Thiếu nhi đất Việt

Giải dễ hiểu bài 34: Thiếu nhi đất Việt. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Tiếng Việt 2 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 34: THIẾU NHI ĐẤT VIỆT

Chia sẻ

Câu 1: Nhìn tranh cho biết các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?

BÀI 34: THIẾU NHI ĐẤT VIỆTChia sẻCâu 1: Nhìn tranh cho biết các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?Giải nhanh:1- Các bạn nhỏ đang trên đường đến trường.2- Các bạn nhỏ đang hát quốc ca.3- Các bạn nhỏ đang ca vui múa hát.Câu 2: Em biết gì về người anh hùng nhỏ tuổi trong những chuyện dưới đây?Giải nhanh:Học sinh tự tìm hiểuBÀI ĐỌC 1: BÓP NÁT QUẢ CAMCâu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?Trả lời:Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm.Câu 2: Quốc Toản quyết gặp vua để nói gì?Trả lời:Trần Quốc Toản xin gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”.Câu 3: Nhà vua khen và ban thưởng cho Quốc Toản như thế nào?Trả lời:Nhà vua khen và ban thưởng cho Quốc Toản một quả cam.Câu 4: Chi tiết Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam nói lên điều gì?Trả lời:Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì bị Vua xem là trẻ con và nghĩ tới quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình.Luyện tậpCâu 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:a) Nhà vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng.b) Sáng nay, Quốc Toản quyết định đến gặp vua.c) Vừa lúc ấy, vua cùng các vương hầu bước ra.Giải nhanh:a) Nhà vua họp bàn việc nước ở đâu?b) Khi nào Quốc Toản quyết đến gặp vua?c) Vua cùng các vua hầu bước ra khi nào?Câu 2: Hãy nói lời ngạc nhiên, thán phục của em khi đọc câu chuyện trên.Giải nhanh:“Em rất thán phục sự dũng cảm của Trần Quốc Toản.”Bài viết 1Câu 1: Nghe – viếtGiải nhanh:Nghe – viếtCâu 2: Chọn chữ hoặc dấu thanh phù hợp:Giải nhanh:a) trăng trởchân trờitrăng b) đỏ giữa Vẫy, nhữngCâu 3: Tìm tiếng:a) Bắt đầu bằng chữ ch hay tr có nghĩa như sau:- Đồ dùng bằng vải, len, dạ ... để đắp cho ấm.- Trái ngược với méo.- Trái ngược với nhanh.b) Có dấu hỏi hay dấu ngã có nghĩa như sau:- Cây nhỏ, thân mềm. làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa...- Đập nhẹ vào một vật cho kêu thành tiếng.- Vật dùng để quét nhà.Giải nhanh:a) - Đồ dùng bằng vải, len, dạ ... để đắp cho ấm: chăn- Trái ngược với méo: tròn- Trái ngược với nhanh: chậmb) - Cây nhỏ, thân mềm. làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa...: cỏ- Đập nhẹ vào một vật cho kêu thành tiếng: kẻng- Vật dùng để quét nhà: chổiCâu 4: Tập viết.BÀI ĐỌC 2: NHỮNG Ý TƯỞNG SÁNG TẠOCâu 1: Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ dành cho ai?Trả lời:Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ dành cho học sinh tiểu học.Câu 2: Học sinh cả nước hưởng ứng cuộc thi như thế nào?Trả lời:Học sinh cả nước hưởng ứng bằng cách gửi đến cuộc thi hàng trăm nghìn bức tranh hoặc mô hình thể hiện những ý tưởng rất độc đáo.Câu 3:Mỗi bức tranh trong bài thể hiện một ý tưởng sáng tạo độc đáo. Em thích ý tưởng nào? Vì sao?Trả lời:Em thích ý tưởng cần xử lí rác thải vì nó có thể giúp cho môi trường trong sạch hơn và cho chúng ta một cuộc sống tốt hơn.Luyện tập

Giải nhanh:

1- Các bạn nhỏ đang trên đường đến trường.

2- Các bạn nhỏ đang hát quốc ca.

3- Các bạn nhỏ đang ca vui múa hát.

Câu 2: Em biết gì về người anh hùng nhỏ tuổi trong những chuyện dưới đây?

BÀI 34: THIẾU NHI ĐẤT VIỆTChia sẻCâu 1: Nhìn tranh cho biết các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?Giải nhanh:1- Các bạn nhỏ đang trên đường đến trường.2- Các bạn nhỏ đang hát quốc ca.3- Các bạn nhỏ đang ca vui múa hát.Câu 2: Em biết gì về người anh hùng nhỏ tuổi trong những chuyện dưới đây?Giải nhanh:Học sinh tự tìm hiểuBÀI ĐỌC 1: BÓP NÁT QUẢ CAMCâu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?Trả lời:Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm.Câu 2: Quốc Toản quyết gặp vua để nói gì?Trả lời:Trần Quốc Toản xin gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”.Câu 3: Nhà vua khen và ban thưởng cho Quốc Toản như thế nào?Trả lời:Nhà vua khen và ban thưởng cho Quốc Toản một quả cam.Câu 4: Chi tiết Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam nói lên điều gì?Trả lời:Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì bị Vua xem là trẻ con và nghĩ tới quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình.Luyện tậpCâu 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:a) Nhà vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng.b) Sáng nay, Quốc Toản quyết định đến gặp vua.c) Vừa lúc ấy, vua cùng các vương hầu bước ra.Giải nhanh:a) Nhà vua họp bàn việc nước ở đâu?b) Khi nào Quốc Toản quyết đến gặp vua?c) Vua cùng các vua hầu bước ra khi nào?Câu 2: Hãy nói lời ngạc nhiên, thán phục của em khi đọc câu chuyện trên.Giải nhanh:“Em rất thán phục sự dũng cảm của Trần Quốc Toản.”Bài viết 1Câu 1: Nghe – viếtGiải nhanh:Nghe – viếtCâu 2: Chọn chữ hoặc dấu thanh phù hợp:Giải nhanh:a) trăng trởchân trờitrăng b) đỏ giữa Vẫy, nhữngCâu 3: Tìm tiếng:a) Bắt đầu bằng chữ ch hay tr có nghĩa như sau:- Đồ dùng bằng vải, len, dạ ... để đắp cho ấm.- Trái ngược với méo.- Trái ngược với nhanh.b) Có dấu hỏi hay dấu ngã có nghĩa như sau:- Cây nhỏ, thân mềm. làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa...- Đập nhẹ vào một vật cho kêu thành tiếng.- Vật dùng để quét nhà.Giải nhanh:a) - Đồ dùng bằng vải, len, dạ ... để đắp cho ấm: chăn- Trái ngược với méo: tròn- Trái ngược với nhanh: chậmb) - Cây nhỏ, thân mềm. làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa...: cỏ- Đập nhẹ vào một vật cho kêu thành tiếng: kẻng- Vật dùng để quét nhà: chổiCâu 4: Tập viết.BÀI ĐỌC 2: NHỮNG Ý TƯỞNG SÁNG TẠOCâu 1: Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ dành cho ai?Trả lời:Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ dành cho học sinh tiểu học.Câu 2: Học sinh cả nước hưởng ứng cuộc thi như thế nào?Trả lời:Học sinh cả nước hưởng ứng bằng cách gửi đến cuộc thi hàng trăm nghìn bức tranh hoặc mô hình thể hiện những ý tưởng rất độc đáo.Câu 3:Mỗi bức tranh trong bài thể hiện một ý tưởng sáng tạo độc đáo. Em thích ý tưởng nào? Vì sao?Trả lời:Em thích ý tưởng cần xử lí rác thải vì nó có thể giúp cho môi trường trong sạch hơn và cho chúng ta một cuộc sống tốt hơn.Luyện tập

Giải nhanh:

Học sinh tự tìm hiểu

BÀI ĐỌC 1: BÓP NÁT QUẢ CAM

Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?

Trả lời:

Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm.

Câu 2: Quốc Toản quyết gặp vua để nói gì?

Trả lời:

Trần Quốc Toản xin gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”.

Câu 3: Nhà vua khen và ban thưởng cho Quốc Toản như thế nào?

Trả lời:

Nhà vua khen và ban thưởng cho Quốc Toản một quả cam.

Câu 4: Chi tiết Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam nói lên điều gì?

Trả lời:

Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì bị Vua xem là trẻ con và nghĩ tới quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình.

Luyện tập

Câu 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:

a) Nhà vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng.

b) Sáng nay, Quốc Toản quyết định đến gặp vua.

c) Vừa lúc ấy, vua cùng các vương hầu bước ra.

Giải nhanh:

a) Nhà vua họp bàn việc nước ở đâu?

b) Khi nào Quốc Toản quyết đến gặp vua?

c) Vua cùng các vua hầu bước ra khi nào?

Câu 2: Hãy nói lời ngạc nhiên, thán phục của em khi đọc câu chuyện trên.

Giải nhanh:

“Em rất thán phục sự dũng cảm của Trần Quốc Toản.”

Bài viết 1

Câu 1: Nghe – viết

Giải nhanh:

Nghe – viết

Câu 2: Chọn chữ hoặc dấu thanh phù hợp:

BÀI 34: THIẾU NHI ĐẤT VIỆTChia sẻCâu 1: Nhìn tranh cho biết các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?Giải nhanh:1- Các bạn nhỏ đang trên đường đến trường.2- Các bạn nhỏ đang hát quốc ca.3- Các bạn nhỏ đang ca vui múa hát.Câu 2: Em biết gì về người anh hùng nhỏ tuổi trong những chuyện dưới đây?Giải nhanh:Học sinh tự tìm hiểuBÀI ĐỌC 1: BÓP NÁT QUẢ CAMCâu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?Trả lời:Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm.Câu 2: Quốc Toản quyết gặp vua để nói gì?Trả lời:Trần Quốc Toản xin gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”.Câu 3: Nhà vua khen và ban thưởng cho Quốc Toản như thế nào?Trả lời:Nhà vua khen và ban thưởng cho Quốc Toản một quả cam.Câu 4: Chi tiết Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam nói lên điều gì?Trả lời:Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì bị Vua xem là trẻ con và nghĩ tới quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình.Luyện tậpCâu 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:a) Nhà vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng.b) Sáng nay, Quốc Toản quyết định đến gặp vua.c) Vừa lúc ấy, vua cùng các vương hầu bước ra.Giải nhanh:a) Nhà vua họp bàn việc nước ở đâu?b) Khi nào Quốc Toản quyết đến gặp vua?c) Vua cùng các vua hầu bước ra khi nào?Câu 2: Hãy nói lời ngạc nhiên, thán phục của em khi đọc câu chuyện trên.Giải nhanh:“Em rất thán phục sự dũng cảm của Trần Quốc Toản.”Bài viết 1Câu 1: Nghe – viếtGiải nhanh:Nghe – viếtCâu 2: Chọn chữ hoặc dấu thanh phù hợp:Giải nhanh:a) trăng trởchân trờitrăng b) đỏ giữa Vẫy, nhữngCâu 3: Tìm tiếng:a) Bắt đầu bằng chữ ch hay tr có nghĩa như sau:- Đồ dùng bằng vải, len, dạ ... để đắp cho ấm.- Trái ngược với méo.- Trái ngược với nhanh.b) Có dấu hỏi hay dấu ngã có nghĩa như sau:- Cây nhỏ, thân mềm. làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa...- Đập nhẹ vào một vật cho kêu thành tiếng.- Vật dùng để quét nhà.Giải nhanh:a) - Đồ dùng bằng vải, len, dạ ... để đắp cho ấm: chăn- Trái ngược với méo: tròn- Trái ngược với nhanh: chậmb) - Cây nhỏ, thân mềm. làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa...: cỏ- Đập nhẹ vào một vật cho kêu thành tiếng: kẻng- Vật dùng để quét nhà: chổiCâu 4: Tập viết.BÀI ĐỌC 2: NHỮNG Ý TƯỞNG SÁNG TẠOCâu 1: Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ dành cho ai?Trả lời:Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ dành cho học sinh tiểu học.Câu 2: Học sinh cả nước hưởng ứng cuộc thi như thế nào?Trả lời:Học sinh cả nước hưởng ứng bằng cách gửi đến cuộc thi hàng trăm nghìn bức tranh hoặc mô hình thể hiện những ý tưởng rất độc đáo.Câu 3:Mỗi bức tranh trong bài thể hiện một ý tưởng sáng tạo độc đáo. Em thích ý tưởng nào? Vì sao?Trả lời:Em thích ý tưởng cần xử lí rác thải vì nó có thể giúp cho môi trường trong sạch hơn và cho chúng ta một cuộc sống tốt hơn.Luyện tập

BÀI 34: THIẾU NHI ĐẤT VIỆTChia sẻCâu 1: Nhìn tranh cho biết các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?Giải nhanh:1- Các bạn nhỏ đang trên đường đến trường.2- Các bạn nhỏ đang hát quốc ca.3- Các bạn nhỏ đang ca vui múa hát.Câu 2: Em biết gì về người anh hùng nhỏ tuổi trong những chuyện dưới đây?Giải nhanh:Học sinh tự tìm hiểuBÀI ĐỌC 1: BÓP NÁT QUẢ CAMCâu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?Trả lời:Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm.Câu 2: Quốc Toản quyết gặp vua để nói gì?Trả lời:Trần Quốc Toản xin gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”.Câu 3: Nhà vua khen và ban thưởng cho Quốc Toản như thế nào?Trả lời:Nhà vua khen và ban thưởng cho Quốc Toản một quả cam.Câu 4: Chi tiết Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam nói lên điều gì?Trả lời:Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì bị Vua xem là trẻ con và nghĩ tới quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình.Luyện tậpCâu 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:a) Nhà vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng.b) Sáng nay, Quốc Toản quyết định đến gặp vua.c) Vừa lúc ấy, vua cùng các vương hầu bước ra.Giải nhanh:a) Nhà vua họp bàn việc nước ở đâu?b) Khi nào Quốc Toản quyết đến gặp vua?c) Vua cùng các vua hầu bước ra khi nào?Câu 2: Hãy nói lời ngạc nhiên, thán phục của em khi đọc câu chuyện trên.Giải nhanh:“Em rất thán phục sự dũng cảm của Trần Quốc Toản.”Bài viết 1Câu 1: Nghe – viếtGiải nhanh:Nghe – viếtCâu 2: Chọn chữ hoặc dấu thanh phù hợp:Giải nhanh:a) trăng trởchân trờitrăng b) đỏ giữa Vẫy, nhữngCâu 3: Tìm tiếng:a) Bắt đầu bằng chữ ch hay tr có nghĩa như sau:- Đồ dùng bằng vải, len, dạ ... để đắp cho ấm.- Trái ngược với méo.- Trái ngược với nhanh.b) Có dấu hỏi hay dấu ngã có nghĩa như sau:- Cây nhỏ, thân mềm. làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa...- Đập nhẹ vào một vật cho kêu thành tiếng.- Vật dùng để quét nhà.Giải nhanh:a) - Đồ dùng bằng vải, len, dạ ... để đắp cho ấm: chăn- Trái ngược với méo: tròn- Trái ngược với nhanh: chậmb) - Cây nhỏ, thân mềm. làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa...: cỏ- Đập nhẹ vào một vật cho kêu thành tiếng: kẻng- Vật dùng để quét nhà: chổiCâu 4: Tập viết.BÀI ĐỌC 2: NHỮNG Ý TƯỞNG SÁNG TẠOCâu 1: Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ dành cho ai?Trả lời:Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ dành cho học sinh tiểu học.Câu 2: Học sinh cả nước hưởng ứng cuộc thi như thế nào?Trả lời:Học sinh cả nước hưởng ứng bằng cách gửi đến cuộc thi hàng trăm nghìn bức tranh hoặc mô hình thể hiện những ý tưởng rất độc đáo.Câu 3:Mỗi bức tranh trong bài thể hiện một ý tưởng sáng tạo độc đáo. Em thích ý tưởng nào? Vì sao?Trả lời:Em thích ý tưởng cần xử lí rác thải vì nó có thể giúp cho môi trường trong sạch hơn và cho chúng ta một cuộc sống tốt hơn.Luyện tập

Giải nhanh:

a) 

trăng tr

chân trời

trăng 

b) 

đỏ 

giữa 

Vẫynhững

Câu 3: Tìm tiếng:

a) Bắt đầu bằng chữ ch hay tr có nghĩa như sau:

- Đồ dùng bằng vải, len, dạ ... để đắp cho ấm.

- Trái ngược với méo.

- Trái ngược với nhanh.

b) Có dấu hỏi hay dấu ngã có nghĩa như sau:

- Cây nhỏ, thân mềm. làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa...

- Đập nhẹ vào một vật cho kêu thành tiếng.

- Vật dùng để quét nhà.

Giải nhanh:

a) - Đồ dùng bằng vải, len, dạ ... để đắp cho ấm: chăn

- Trái ngược với méo: tròn

- Trái ngược với nhanh: chậm

b) - Cây nhỏ, thân mềm. làm thức ăn cho trâu, bò, ngựa...: cỏ

- Đập nhẹ vào một vật cho kêu thành tiếng: kẻng

- Vật dùng để quét nhà: chổi

Câu 4: Tập viết.

BÀI ĐỌC 2: NHỮNG Ý TƯỞNG SÁNG TẠO

Câu 1: Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ dành cho ai?

Trả lời:

Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ dành cho học sinh tiểu học.

Câu 2: Học sinh cả nước hưởng ứng cuộc thi như thế nào?

Trả lời:

Học sinh cả nước hưởng ứng bằng cách gửi đến cuộc thi hàng trăm nghìn bức tranh hoặc mô hình thể hiện những ý tưởng rất độc đáo.

Câu 3:Mỗi bức tranh trong bài thể hiện một ý tưởng sáng tạo độc đáo. Em thích ý tưởng nào? Vì sao?

Trả lời:

Em thích ý tưởng cần xử lí rác thải vì nó có thể giúp cho môi trường trong sạch hơn và cho chúng ta một cuộc sống tốt hơn.

Luyện tập

Câu 1: Hãy nói 1-2 câu thể hiện sự thích thú của em đối với cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ.

Trả lời:

Cuộc thi ý tưởng trẻ thơ là một cuộc thi đầy sáng tạo dành cho lứa tuổi học sinh tiểu học. Tham gia cuộc thi sẽ đem lại những kiến thức quý giá cho bản thân em.

Câu 2: Hãy nói 1- 2 câu thể hiện sự tán thành của em đối với sáng kiến của các bạn nhỏ được giới thiệu trong bài Những ý tưởng sáng tạo.

Trả lời:

Mỗi ý tưởng sáng tạo trong cuộc thi đều rất độc đáo, mỗi ý tưởng đều mang nét đặc trưng riêng của mình.

Bài viết 2

Câu 1: Chọn 1 trong 2 đề:

a) Kể về một nhân vật thiếu nhi trong các truyện em đã học hoặc đã đọc, đã xem qua phim ản, qua chương trình truyền hình.

b) Kể về một bạn cùng xóm phố.

Trả lời:

Kể về một người bạn trong xóm phố.

- Bạn là hàng xóm của nhà em.

- Bạn trông rất xinh xắn với mái tóc dài lúc nào cũng tết đuôi sam nhìn như một cô búp bê đáng yêu.

- Có lần em bị ốm, không đến trường được, bạn đã ghi bài và giảng lại bài giúp em theo kịp bài học.

- Em rất yêu quý bạn và muốn mãi trở thành bạn.

Câu 2: Dựa vào những điều đã nói, viết 4- 5 câu về nhân vật thiếu nhi em biết hoặc về bạn của em.

Trả lời:

Kim Ngân là hàng xóm của em và bạn cũng là bạn cùng lớp. Bạn trông rất xinh xắn với mái tóc dài lúc nào cũng tết đuôi sam nhìn như một cô búp bê đáng yêu. Em vẫn còn nhớ có lần em bị ốm, không đến trường được, bạn đã ghi bài và giảng lại bài giúp em theo kịp bài học. Em rất yêu quý bạn và muốn mãi trở thành bạn với Kim Ngân mãi mãi.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác