Dễ hiểu giải Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối bài 17 Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung

Giải dễ hiểu bài 17 Một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 17. MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Hình dưới đây là một di sản văn hoá tiêu biêu ở vùng Duyên hải miền Trung hãy kể tên một số di sản văn hoá ở vùng này mà em biết

BÀI 17. MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Giải nhanh:

Thừa Thiên Huế có 5/8 di sản (Quần thể di tích cố đô Huế - Di sản vật thể, Nhã nhạc cung đình Huế - Di sản phi vật thể, Mộc bản và Châu bản Triều Nguyễn, thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế - Di sản tư liệu); Quảng Nam có Phố cổ Hội An và Khu di tích Mỹ Sơn.

KHÁM PHÁ

1.  VÙNG ĐẤT HỘI TỤ NHIỀU DI SẢN THẾ GIỚI

Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 2 đến 4, em hãy:
BÀI 17. MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

-Kể tên và xác định vị trí các di sản thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung.

-Nêu những nét nổi bật của di sản văn hoá thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung: số lượng, địa bàn, phân bố, loại hình di sản,…

Giải nhanh:

- Phố cổ Hội An, Nhã nhạc công đình Huế, vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng,...

- Di sản văn hóa thế giới gồm nhiều loại hình như: di sản thiên nhiên, di sản văn hóa vật thể,di sản văn hóa phi vật thể, di sản tư liệu.

2. VÙNG ĐẤT CỦA LỄ HỘI

Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 5 đến 7, em hãy:

BÀI 17. MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNGBÀI 17. MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNGBÀI 17. MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

-Kể tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Duyên hải miền Trung và nêu những nét nổi bật về lễ hội của vùng đất này.

-Nêu cảm nghĩ của em về Lễ Khao lề thế linh Hoàng Sa.

Đáp án:

- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Duyên hải miền Trung như :

+ Lễ rước cá Ông: được bắt nguồn từ tục thờ cá voi, loài ca hiền lành, cứu giúp người dân khi họ gặp nạn trên biển. Lễ hội nhằm thể hiện lòng biết ơn với cá Ông.

+ Lễ hội Ka- tê:Là lễ hội của đồng bào Chăm được tổ chức vào khoảng t9- 10 hằng năm tưởng nhớ các vị thần cầu cho cuộc sống hạnh phúc, ấm no.

- Lễ Khao lề thế linh Hoàng Sa là một tập tục cổ truyền có từ thời Hải đội Hoàng Sa nhằm tri ân những người đi làm nhiệm vụ và cầu cho họ được bình an trở về. Lễ hội nhằm tri ân Hải đội Hoàng Sa thể hiện lòng biết, ơn và kính trọng với những anh hùng có công giữ gìn biển đảo quê hương.

LUYỆN TẬP

Câu hỏi: Vẽ sơ đồ tư duy về một số nét nổi bật của văn hoá vùng Duyên hải miền Trung.

BÀI 17. MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Đáp án:

BÀI 17. MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

VẬN DỤNG

Câu hỏi: Làm bộ sưu tập bằng tranh ảnh về một di sản thế giới hoặc một lễ hội ở vùng Duyên hải miền Trung. Chia sẻ với bạn hoặc người thân bộ sưu tập của em

Đáp án:

BÀI 17. MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Thánh địa Mỹ Sơn tọa lạc trong một thung lũng kín có địa thế núi non hùng vĩ, thâm nghiêm. Nơi đây, với hơn 70 công trình kiến trúc đền tháp của nền văn minh Chămpa được kết tinh trong những di chứng vật chất trường tồn, chứa đựng những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật được tạo lập trong một thời gian dài suốt 9 thế kỷ (từ thế kỷ thứ IV đến thế kỷ XIII), được đánh giá ngang hàng với các di tích nổi tiếng trong khu vực Đông Nam á như Ăngko, Pagan, Bôrôbudua


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác