Dễ hiểu giải Hóa học 10 cánh diều bài 14: Phản ứng hoá học và enthalpy
Giải dễ hiểu bài 14: Phản ứng hoá học và enthalpy. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Hóa học 10 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 14: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC VÀ ENTHALPY
MỞ ĐẦU
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g)
(2) Phản ứng than cháy trong không khí: C(s) + O2(g) → CO2(g)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là toả nhiệt, phản ứng nào là thu nhiệt?
Giải nhanh:
Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
I. PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆT
Thực hành: Thực hiện hai thí nghiệm dưới đây:
Giải nhanh:
- TN1: MgO(s) + 2HCl(aq) → MgCl2(aq) + H2O(l)
MgO tan trong dung dịch HCl.
- TN2: CH3COOH (aq) + NaHCO3 (s) → CH3COONa (aq) + H2O (l) + CO2 (g)
Bột baking soda tan, có khí không màu, không mùi thoát ra.
Câu 1: Khi làm thí nghiệm, làm thế nào là biết một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
Giải nhanh:
Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ bằng nhiệt kế:
- Nếu nhiệt độ của hệ phản ứng tăng: là phản ứng tỏa nhiệt.
- Nếu nhiệt độ của hệ phản ứng giảm: là phản ứng thu nhiệt.
Vận dụng 1: Dự đoán các phản ứng sau đây là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
a) Nung NH4Cl(s) tạo ra HCl(g) và NH3(g).
Giải nhanh:
a) Phản ứng thu nhiệt
b) Phản ứng tỏa nhiệt
c) Phản ứng thu nhiệt.
Giải nhanh:
- Phản ứng đốt cháy than, đốt cháy khí gas; phản ứng tạo gỉ sắt;…: phản ứng tỏa nhiệt.
- Phản ứng trong lò nung vôi, nung clinker xi măng…: phản ứng thu nhiệt.
II. ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Giải nhanh:
Không vì oxygen dạng nguyên tử O và phân tử O3 kém bền hơn phân tử O2
Giải nhanh:
Giải phóng 418.0,5 = 209 kJ
Câu 4: Vì sao enthalpy tạo thành của một đơn chất bền lại bằng 0?
Giải nhanh:
Vì nó không có sự biến đổi, enthalpy tạo thành bằng 0.
Câu 5: Giá trị ∆ r của phản ứng sau là bao nhiêu kilôJun?
CH4(g) + O2(g) → CO2(g) + H2O(l)
Giải nhanh:
∆r = 890,5:2 = 445,25 kJ
Giải nhanh:
Đốt hoàn toàn 1 mol C2H2 sẽ giải phóng 50,01x26 = 1300,26 kJ
Giải nhanh:
1 mol CaO(s) cần cung cấp 179,2 kJ.
Đốt 1 mol CH4 giải phóng 890,5 kJ
Vậy đốt mol CH4 sẽ giải phóng 179,2 kJ
Khối lượng CH4
Giải nhanh:
Là các phản ứng giải phóng năng lượng. Năng lượng kèm theo dùng để cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.
BÀI TẬP
Bài 1: Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng?
(a) Phản ứng tạo gỉ kim loại. (b) Phản ứng quang hợp.
(c) Phản ứng nhiệt phân. (d) Phản ứng đốt cháy.
Giải nhanh:
Chọn đáp án (b), (c)
Giải nhanh:
Phản ứng làm nóng môi trường là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt ⇒ tỏa nhiệt.
Phản ứng làm lạnh môi trường là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt ⇒ thu nhiệt
Bài 3: Cho biết phản ứng sau có ∆ r > 0 và diễn ra ở ngay nhiệt độ phòng.
2NH4NO3(s) + Ba(OH)2.8H2O(s) → 2NH3(aq) + Ba(NO3)2 (aq) + 10H2O(l)
Giải nhanh:
∆r> 0 ⇒ Phản ứng thu nhiệt nên Nhiệt độ giảm.
Bài 4: Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra 184,6 kJ:
Những phát biểu nào dưới đây là đúng?
(a) Nhiệt tạo thành của HCl là -184,6 kJ mol-1
(b) Biến thiên enthalpy của phản ứng (*) là -184,6 kJ.
(c) Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl (g) là -92,3 kJ mol-1
(d) Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là -92,3 kJ
Giải nhanh:
Phát biểu b, c đúng
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận