Dễ hiểu giải HĐTN 7 cánh diều chủ đề 8: Con đường tương lai
Giải dễ hiểu chủ đề 8: Con đường tương lai. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu HĐTN 7 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
CHỦ ĐỀ 8. CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI
Nghề ở địa phương
1. Xác định nghề ở địa phương
Câu 1: Tham gia trò chơi đoán tên một số nghề nghiệp ở địa phương.
Giải nhanh:
- Chèo đò nhưng chẳng thấy đò,/ Con thuyền kiến thức đưa trò sang sông.
- Giải nhanh: Giáo viên.
- Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắm hoa chọn vần ?
- Giải nhanh: Nhà văn.
Câu 2: Tập hợp tên các nghề thành danh sách nghề hiện có ở địa phương và sắp xếp theo nhóm nghề.
Giải nhanh:
- Sản xuất rượu, bia, nước uống đóng chai, thực phẩm đông lạnh,...
- Buôn bán các sản phẩm nông - lâm nghiệp và thuỷ hải sản, đất đai,...
- Salon tóc, làm nail, spa, tiếp viên hàng không,...
2. Đặc điểm một số nghề ở địa phương
Câu 1: Chọn một nghề cụ thể trong danh sách nghề ở địa phương đã lập để tìm hiểu đặc điểm thông quan bản mô tả nghề nghiệp.
Giải nhanh:
Công việc đặc trưng | Thời gian, địa điểm làm việc chủ yếu | Trang thiết bị, dụng cụ lao động | Ghi chú |
Nhân viên văn phòng | Từ thứ hai - thứ bảy Văn phòng | Máy tính, số sách, bút,... | Hoàn thành nhiệm vụ được giao trong ngày |
Luật sư | Từ thứ hai đến thứ bảy, giờ hành chính Văn phòng luật sư | Máy tính, máy in, giấy tờ,… | Nắm chắc luật để linh hoạt xử lí các tình huống kiện tụng khác nhau |
Lính cứu hoả | Bất kể ngày đêm Nơi xảy ra hoả hoạn, cháy nổ,… | Đồ bảo hộ, bình xịt chữa cháy,… | Giữ tinh thần tỉnh táo, bình tĩnh, khả năng ứng biến nhanh |
Câu 2: Chia sẻ và nhận xét về cách bản mô tả nghề nghiệp.
Giải nhanh:
Rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhận biết.
3. Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương
Câu 1: Lựa chọn một nghề hiện có ở địa phương để nhận diện các nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề.
Giải nhanh:
Cảnh sát hình sự: bị bắn, bị tội phạm đả thương => mặc áo chống đạn, luyện tập
Câu 2: Đề xuất cách thức em sẽ áp dụng để giữ an toàn cho mình và mọi người.
Giải nhanh:
Tên nghề | Nguy hiểm có thể gặp phải | Cách giữ an toàn khi lao động |
Lính cứu hoả | Bị bỏng | - Mặc đồ bảo hộ - Rèn luyện cách ứng biến, xử lí nhanh các tình huống nguy hiểm. |
Khu vực cứu hoả phát nổ | ||
Thợ lặn | Chuột rút | - Kiểm tra kĩ các thiết bị - Học cách mát xa, xử lí khi bị chuột rút lúc đang bơi. |
4. Hùng biện: "Nếu em là lãnh đạo địa phương..."
Câu 1: Hùng biện theo nhóm về chủ đề:
Giải nhanh:
- Học sinh chuẩn bị bài hùng biện
- Chia sẻ cảm nhận khi nghe các bài hùng biện từ các bạn trong lớp
Câu 2: Chia sẻ cảm nhận về các bài hùng biện.
Giải nhanh:
Tuyên truyền, khuyến khích người dân ủng hộ các sản phẩm do địa phương sản xuất
Em phù hợp với nghề nào
1. Yêu cầu của nghề nghiệp
Câu 1: Khám phá đặc điểm và yêu cầu cơ bản của một số nghề thông qua hoạt động nối, ghép các mặt của "Hộp xúc xắc nghề nghiệp.
Giải nhanh:
- Giáo viên: Kiên nhẫn, nhẹ nhàng, giao tiếp tốt, hiểu biết, yêu quý trẻ em.
- Điều dưỡng: Có khả năng chăm sóc người khác.
Câu 2: Phân loại các yêu cầu đối với mỗi nghề trên hộp xúc xắc theo hai nhóm: phẩm chất và năng lực.
Giải nhanh:
Phẩm chất | Năng lực |
Kiên nhẫn | Có kĩ năng chăm sóc người khác |
Cần cù | Hiểu biết về thiên nhiên |
Cẩn thận | Hiểu biết, yêu quý trẻ em |
Tỉ mỉ | Hiểu biết về máy móc |
| Khả năng tính toán tốt |
| Giao tiếp tốt |
2. Phẩm chất, năng lực cần có đối với các nghề ở địa phương
Câu 1: Xác định các yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề ở địa phương.
- Gợi ý:
- Lựa chọn một trong số các nghề ở địa phương.
- Chỉ ra các yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với người làm các nghề này.
Giải nhanh:
Tên nghề ở địa phương | Yêu cầu về phẩm chất | Yêu cầu về năng lực |
Giáo viên | Kiên trì, nhẫn nại, cẩn thận, công bằng, vị tha | - Kiến thức vững vàng, thành thạo các phần mềm word, powerpoint,… |
Nghề thợ điện | Chăm chỉ, kiên trì | Sử dụng thành thạo dụng cụ |
3. Em và các nghề ở địa phương
Câu 1: Tìm hiểu sự phù hợp của bản thân em với yêu cầu của nghề ở địa phương theo các bước sau:
Giải nhanh:
Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề | Phẩm chất, năng lực của em | Các phẩm chất, năng lực cần rèn luyện thêm |
- Có kiến thức toán học - Khả năng tư duy tốt - Kiên nhẫn - Cẩn thận - Nhẫn nại - Vị tha - Công bằng | - Học tốt môn toán - Khả năng tư duy tốt - Kiên nhẫn - Công bằng | - Cẩn thận - Nhẫn nại - Vị tha |
Đánh giá sự phù hợp của em với nghề: Khá phù hợp |
4. Tập san về nghề ở địa phương
Câu 1: Viết bài giới thiệu, quảng bá về một nghề ở địa phương.
Gợi ý:
- Sự ra đời của nghề
- Đặc điểm của những người làm nghề
- Sản phẩm của nghề
- Đánh giá của mọi người về giá trị và đóng góp của nghề đó cho địa phương
- Cảm nhận cá nhân của em về nghề
Giải nhanh:
Lịch sử: Nghề thêu Phú Vang ra đời từ thế kỷ 16, triều Nguyễn
Đặc điểm: do phụ nữ đảm nhiệm, đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ và kiên nhẫn; sản phẩm đa dạng: tranh thêu, áo thêu, túi thêu,...
Giá trị: phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống kinh tế
Cảm nhận: Nghề thêu là di sản văn hóa quý giá cần được gìn giữ và phát huy.
Câu 2: Giới thiệu bài viết của em và tập hợp thành tập san về các nghề ở địa phương.
Giải nhanh:
HS tự thực hiện.
Bình luận