Dễ hiểu giải GDCD 9 Kết nối tri thức bài 9: Vị phạm phép luật và trách nhiệm pháp lí

Giải dễ hiểu bài 9: Vị phạm phép luật và trách nhiệm pháp lí. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Giáo dục công dân 9 Kết nối tri thức dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 9. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

MỞ ĐẦU

Hãy liệt kê một số hành vi vi phạm pháp luật mà em biết và nêu hậu quả của hành. vi đó

Gợi ý: 

Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách, đánh võng => gây nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh.

Trộm cắp tài sản có giá trị lớn => đi tù, cải tạo. 

1. VI PHẠM PHÁP LUẬT 

Em hãy đọc các nội dung, trường hợp sau và trả lời câu hỏi:

a. Em hãy dựa vào nội dung về dấu hiệu các loại vi phạm pháp luật để xác định dấu hiệu vi phạm pháp luật và phân loại vi phạm pháp luật của mỗi chủ thể trong các trường hợp 1, 2, 3, 4

b. Theo em, vi phạm pháp luật là gì? Có những loại vi phạm pháp luật nào?

Giải nhanh:

a. 

 

Hành vi trái pháp luật

Hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện

Hành vi có lỗi của chủ thể

Hành vi gây nguy hiểm cho xã hội

Phân loại

Trường hợp 1: Anh M

Không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, lạng lách, đánh võng, tạt đầu xe khác

19 tuổi

Cố ý

Nguy hiểm cho người khác, bức xúc cho nhiều người

Vi phạm hành chính

Trường hợp 2: Bà B

Vay tiền nhưng không trả

Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý

Cố ý

 

Vi phạm dân sự

Trường hợp 3: Anh P

Đi muộn, không hoàn thành công việc được giao

Đủ tuổi chịu trách nhiệm

Cố ý

 

Vi phạm kỉ luật

Trường hợp 4: Anh T và anh Q

Vận chuyển,  buôn bán ma tuý để kiếm lời

26 tuổi, 27 tuổi

Cố ý

Nguy hiểm nghiêm trọng cho xã hội

Vi phạm hình sự

 

b. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 

Phân loại: vi phạm hình sự (tội phạm), vi phạm dân sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỉ luật.

2. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Em hãy đọc các nội dung sau và trả lời câu hỏi: 

a. Em hãy dựa vào nội dung về đặc điểm của các loại trách nhiệm pháp lý để xác định loại trách nhiệm pháp lý tương ứng với hành vi vi phạm của mỗi chủ thể trong các trường hợp 1, 2, 3, 4 (ở mục 1)

b. Theo em, trách nhiệm pháp lý là gì? Có những loại trách nhiệm pháp lí nào? 

c. Em hãy cho biết trách nhiệm pháp lý có ý nghĩa gì. Giải thích và nêu ví dụ minh hoạ

Giải nhanh:

a. 

 

Phân loại

Loại trách nhiệm pháp lý tương ứng

Trường hợp 1: Anh M

Vi phạm hành chính

Hành chính

Trường hợp 2: Bà B

Vi phạm dân sự

Dân sự

Trường hợp 3: Anh P

Vi phạm kỉ luật

Kỉ luật

Trường hợp 4: Anh T và anh Q

Vi phạm hình sự

Hình sự

 

b. Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ mà các chủ thể phải gánh chịu hậu quả bất lợi do Nhà nước quy định từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

Phân loại: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật.

c. Thể hiện tính tôn nghiêm của pháp luật, là sự trừng phạt nghiêm khắc của pháp luật đối với các chủ thể vi phạm pháp luật, giáo dục mọi người có ý thức tôn trọng pháp luật, tuân theo quy định của pháp luật, củng cố lòng tin của người dân, duy trì trật tự an toàn xã hội.

Ví dụ: người điều khiển xe khi tham gia giao thông không được phép uống rượu bia => lập các chốt kiểm tra nồng độ cồn và xử phạt khi nồng độ cồn >0 => giảm thiểu tỉ lệ tai nạn giao thông..

LUYỆN TẬP

Câu 1: Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Giải thích vì sao

a. Tất cả những hành vi trái pháp luật…vi phạm pháp luật

b. Người say rượu….vi phạm pháp luật

c. Trách nhiệm pháp lý…ý nghĩa tiêu cực

d. Trách nhiệm pháp lý…cuộc sống 

Giải nhanh:

a. Đúng. Các hành vi trái pháp luật đều bị xử phạt theo quy định của pháp luật.

b. Không. Chỉ cần đủ tuổi chịu trách nhiệm hành vi đều bị xử phạt, thêm lỗi say rượu nữa tội có thể sẽ nặng hơn.

c. Không đúng. Trách nhiệm pháp lý giúp mọi người nâng cao nhận thức của bản thân để tránh vi phạm những điều trái với pháp luật nên nó mang nghĩa tích cực.

d. Đúng. Giúp mọi người nâng cao nhận thức về hành vi để cư xử cho đúng

Câu 2: Em hãy chỉ ra các dấu hiệu vi phạm pháp luật, đặc điểm trách nhiệm pháp lý của mỗi chủ thể dưới đây và xác định loại vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý tương ứng của từng chủ thể.

a. Ông P tổ chức hoạt động chống phá nhà nước, gây rối an ninh trật tự địa phương nên bị toà án tuyên phạt 9 năm tù giam.

b. Anh N (20 tuổi) điều khiển xe mô tô đi ngược chiều trên đường cao tốc nên bị cảnh sát giao thông lập biên bản phạt tiền và tước đi quyền sử dụng Giấy phép lái xe 3 tháng.

c. Bạn T bị ban giám hiệu nhà trường khiển trách vì thường xuyên trốn học đi chơi 

d. Tòa soạn báo G…công khai 

e. Anh B bị…khi kinh doanh

g. Chị O không….thôi việc

Giải nhanh:

 

Dấu hiệu vi phạm

Đặc điểm trách nhiệm pháp lý

Phân loại

Trách nhiệm pháp lý tương ứng

a.

Tổ chức hoạt động chống phá Nhà nước, gây rối an ninh trật tự

Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý

Vi phạm hình sự

Hình sự

b.

Đi ngược chiều trên cao tốc

Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý

Vi phạm hành chính

Hành chính

c.

Trốn học đi chơi

Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý

Vi phạm kỉ  luật

Kỉ luật

d.

Đăng bài sai sự thật, gây ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm

Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý

Vi phạm dân sự

Dân sự

e.

Gây mất an ninh trật tự

Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý

Vi phạm dân sự

Dân sự

g.

Không thực hiện đúng thoả thuận hợp đồng

Đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý

Vi phạm kỉ luật

Kỉ luật

 

Câu 3: Em hãy phân tích, đánh giá các hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể trong những tình huống sau để xác định loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý tương ứng.

a. Anh  (26 tuổ)…cơ quan chức năng

b. Tan học…ven đường

c. Khi li hôn…xem xét giải quyết

d. Công ty chế biến..miệng và mũi 

Giải nhanh:

 

Dấu hiệu

Phân loại

Trách nhiệm pháp lý

a.

Buôn người trái phép

Vi phạm hình sự

Hình sự

b.

Chiếm đoạt tài sản

Vi phạm dân sự

Dân sự

c.

Không làm theo thoả thuận

Vi phạm dân sự, vi phạm hành chính

Hành chính, dân sự

d.

Không tuân theo quy định của công ty

Vi phạm kỉ luật

Kỉ luật

 

Câu 4: Em hãy nhận xét hành vi của mỗi chủ thể trong các tình huống sau và tư vấn cho các chủ thể để phòng tránh các hành vi vi phạm pháp luật

a. Hai bạn H và C…không bị xử phạt 

b. Bạn Y đang tưới nước…nhận tiền công

Giải nhanh:

a. H có thái độ tốt, không muốn bạn mình bị vi phạm trách nhiệm pháp ly còn C không chấp nhận và có sự hiểu lệch về độ tuổi chấp hành thi hành khi vi phạm. Khuyên C không nên thực hiện những hành vi trái pháp luật như vậy nếu không sẽ phải chịu hậu quả thích đáng.

b. Hành vi của A thể hiện sự bất cẩn khi chưa kiểm tra xem thứ đồ mình giao là gì mà đã nhận lời giao, nếu lỡ như đó là chất cấm thì bạn A sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật => Khuyên A không nên nhận giúp đỡ người lạ.

VẬN DỤNG

Hãy chia sẻ những việc em đã làm và dự định sẽ làm trong cuộc sống hằng ngày để phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật.

Giải nhanh:

Chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật, tuân thủ theo các chỉ báo khi tham gia giao thông, không buôn bán, tàng trữ chất cấm, chất kích thích trái phép.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác