Đáp án tiếng Việt 2 cánh diều bài 27: Ôn tập giữa học kì II

Đáp án bài 27: Ôn tập giữa học kì II. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học tiếng Việt 2 cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

Tiết 1, 2

Câu 1: Đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và cho biết:

a) Mỗi khổ thơ nói về những bộ phận nào của con voi?

b) Bộ phận ấy có đặc điểm gì?

c) Theo tác giả, vì sao bộ phận ấy có đặc điểm như vậy?

Đáp án chuẩn:

a) Vòi, chân, tai, ngà.

b) - Vòi: dài, to

    - Chân: rất dày

    - Tai: to như cái quạt

    - Ngà: dài

c) Vì rừng cây xúm xít, lắm loại gai, lòng suối nhiều đá sắc, muỗi rừng nhiều và rừng có nhiều kẻ ác.

Câu 2: Đọc khổ thơ 5 và cho biết:

a) Theo tác giả, vì sao con voi có đuôi?

b) Qua cách giải thích của tác giả, em thấy con voi giống ai?

c) Em có cách giải thích nào khác không?

Đáp án chuẩn:

a) Vì ở rừng rất vắng vẻ, voi có đuôi dài làm đồ chơi.

b) Con voi giống một đứa trẻ đang tự tạo niềm vui cho chính bản thân mình.

c) Theo em con voi có đuôi vì nó giúp con voi có thể kéo thêm các vật nặng khác ngoài vòi hoặc để dọa nạt kẻ thù.

Câu 3: Dựa vào bài thơ trên, nói 3 - 4 câu tả con voi.

Đáp án chuẩn:

Ấn tượng đầu tiên của em khi nhìn thấy con voi là sự to lớn đáng kinh ngạc của nó so với các loài động vật khác. Chiều cao của em chắc chỉ bằng độ dài của chân chú thôi. Từng bộ phận của chú voi giống như mô tả của 5 vị thầy bói trong câu chuyện Thầy bói xem voi, với 4 cái chân to như cột đình, hai cái tai lớn luôn phe phẩy như cái quạt, và cái vòi dài giống như một con đỉa khổng lồ. Mặc dù trông con voi có vẻ to lớn, nhưng chú lại vô cùng hiền dịu.

Câu 4: Nghe - viết: Con vỏi con coi (2 khổ thơ đầu)

Đáp án chuẩn:

Nghe - viết

Tiết 5, 6

Câu 1: Câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?

Đáp án chuẩn:

 “Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.”

Câu 2: Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? Ghép đúng.

BÀI 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ IITiết 1, 2Câu 1: Đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và cho biết:a) Mỗi khổ thơ nói về những bộ phận nào của con voi?b) Bộ phận ấy có đặc điểm gì?c) Theo tác giả, vì sao bộ phận ấy có đặc điểm như vậy?Đáp án chuẩn:a) Vòi, chân, tai, ngà.b) - Vòi: dài, to    - Chân: rất dày    - Tai: to như cái quạt    - Ngà: dàic) Vì rừng cây xúm xít, lắm loại gai, lòng suối nhiều đá sắc, muỗi rừng nhiều và rừng có nhiều kẻ ác.Câu 2: Đọc khổ thơ 5 và cho biết:a) Theo tác giả, vì sao con voi có đuôi?b) Qua cách giải thích của tác giả, em thấy con voi giống ai?c) Em có cách giải thích nào khác không?Đáp án chuẩn:a) Vì ở rừng rất vắng vẻ, voi có đuôi dài làm đồ chơi.b) Con voi giống một đứa trẻ đang tự tạo niềm vui cho chính bản thân mình.c) Theo em con voi có đuôi vì nó giúp con voi có thể kéo thêm các vật nặng khác ngoài vòi hoặc để dọa nạt kẻ thù.Câu 3: Dựa vào bài thơ trên, nói 3 - 4 câu tả con voi.Đáp án chuẩn:Ấn tượng đầu tiên của em khi nhìn thấy con voi là sự to lớn đáng kinh ngạc của nó so với các loài động vật khác. Chiều cao của em chắc chỉ bằng độ dài của chân chú thôi. Từng bộ phận của chú voi giống như mô tả của 5 vị thầy bói trong câu chuyện Thầy bói xem voi, với 4 cái chân to như cột đình, hai cái tai lớn luôn phe phẩy như cái quạt, và cái vòi dài giống như một con đỉa khổng lồ. Mặc dù trông con voi có vẻ to lớn, nhưng chú lại vô cùng hiền dịu.Câu 4: Nghe - viết: Con vỏi con coi (2 khổ thơ đầu)Đáp án chuẩn:Nghe - viếtTiết 5, 6Câu 1: Câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?Đáp án chuẩn: “Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.”Câu 2: Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? Ghép đúng.Đáp án chuẩn:Câu 3: Ngồi hóng mát dưới gốc đa, tác giả và bạn bè còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?Đáp án chuẩn:Lúa vàng gợn sóng, cánh đồng, đàn trâu.Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:a) Lúa vàng gợn sóng.b) Cành cây lớn hơn cột đình.c) Đám trẻ ngồi dưới gốc đa hóng mát.Đáp án chuẩn:a) Lúa vàng như thế nào?b) Cành cây như thế nào?c) Đám trẻ như thế nào?Câu 5: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để:a) Nói về cây đa trong bài học trên.b) Nói về tình cảm của tác giả với quê hương.Đáp án chuẩn:a) Cây đa đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.b) Tôi yêu quê hương của mình biết bao nhiêu.Tiết 7, 8Câu 1: Nghe, kể lại mẩu chuyện sau:Đáp án chuẩn:Nghe, kể lại chuyệnCâu 2. Em cần đặt dấu chấm vào những chỗ nào để ngắt đoạn văn sau thành 3 câu? Chữ đầu câu cần viết như thế nào?Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.Theo TÔ HOÀIĐáp án chuẩn:Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước. Con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen. Chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.Tiết 9, 10

Đáp án chuẩn:

BÀI 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ IITiết 1, 2Câu 1: Đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và cho biết:a) Mỗi khổ thơ nói về những bộ phận nào của con voi?b) Bộ phận ấy có đặc điểm gì?c) Theo tác giả, vì sao bộ phận ấy có đặc điểm như vậy?Đáp án chuẩn:a) Vòi, chân, tai, ngà.b) - Vòi: dài, to    - Chân: rất dày    - Tai: to như cái quạt    - Ngà: dàic) Vì rừng cây xúm xít, lắm loại gai, lòng suối nhiều đá sắc, muỗi rừng nhiều và rừng có nhiều kẻ ác.Câu 2: Đọc khổ thơ 5 và cho biết:a) Theo tác giả, vì sao con voi có đuôi?b) Qua cách giải thích của tác giả, em thấy con voi giống ai?c) Em có cách giải thích nào khác không?Đáp án chuẩn:a) Vì ở rừng rất vắng vẻ, voi có đuôi dài làm đồ chơi.b) Con voi giống một đứa trẻ đang tự tạo niềm vui cho chính bản thân mình.c) Theo em con voi có đuôi vì nó giúp con voi có thể kéo thêm các vật nặng khác ngoài vòi hoặc để dọa nạt kẻ thù.Câu 3: Dựa vào bài thơ trên, nói 3 - 4 câu tả con voi.Đáp án chuẩn:Ấn tượng đầu tiên của em khi nhìn thấy con voi là sự to lớn đáng kinh ngạc của nó so với các loài động vật khác. Chiều cao của em chắc chỉ bằng độ dài của chân chú thôi. Từng bộ phận của chú voi giống như mô tả của 5 vị thầy bói trong câu chuyện Thầy bói xem voi, với 4 cái chân to như cột đình, hai cái tai lớn luôn phe phẩy như cái quạt, và cái vòi dài giống như một con đỉa khổng lồ. Mặc dù trông con voi có vẻ to lớn, nhưng chú lại vô cùng hiền dịu.Câu 4: Nghe - viết: Con vỏi con coi (2 khổ thơ đầu)Đáp án chuẩn:Nghe - viếtTiết 5, 6Câu 1: Câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?Đáp án chuẩn: “Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.”Câu 2: Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? Ghép đúng.Đáp án chuẩn:Câu 3: Ngồi hóng mát dưới gốc đa, tác giả và bạn bè còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?Đáp án chuẩn:Lúa vàng gợn sóng, cánh đồng, đàn trâu.Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:a) Lúa vàng gợn sóng.b) Cành cây lớn hơn cột đình.c) Đám trẻ ngồi dưới gốc đa hóng mát.Đáp án chuẩn:a) Lúa vàng như thế nào?b) Cành cây như thế nào?c) Đám trẻ như thế nào?Câu 5: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để:a) Nói về cây đa trong bài học trên.b) Nói về tình cảm của tác giả với quê hương.Đáp án chuẩn:a) Cây đa đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.b) Tôi yêu quê hương của mình biết bao nhiêu.Tiết 7, 8Câu 1: Nghe, kể lại mẩu chuyện sau:Đáp án chuẩn:Nghe, kể lại chuyệnCâu 2. Em cần đặt dấu chấm vào những chỗ nào để ngắt đoạn văn sau thành 3 câu? Chữ đầu câu cần viết như thế nào?Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.Theo TÔ HOÀIĐáp án chuẩn:Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước. Con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen. Chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.Tiết 9, 10

Câu 3: Ngồi hóng mát dưới gốc đa, tác giả và bạn bè còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?

Đáp án chuẩn:

Lúa vàng gợn sóng, cánh đồng, đàn trâu.

Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:

a) Lúa vàng gợn sóng.

b) Cành cây lớn hơn cột đình.

c) Đám trẻ ngồi dưới gốc đa hóng mát.

Đáp án chuẩn:

a) Lúa vàng như thế nào?

b) Cành cây như thế nào?

c) Đám trẻ như thế nào?

Câu 5: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để:

a) Nói về cây đa trong bài học trên.

b) Nói về tình cảm của tác giả với quê hương.

Đáp án chuẩn:

a) Cây đa đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.

b) Tôi yêu quê hương của mình biết bao nhiêu.

Tiết 7, 8

Câu 1: Nghe, kể lại mẩu chuyện sau:

BÀI 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ IITiết 1, 2Câu 1: Đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và cho biết:a) Mỗi khổ thơ nói về những bộ phận nào của con voi?b) Bộ phận ấy có đặc điểm gì?c) Theo tác giả, vì sao bộ phận ấy có đặc điểm như vậy?Đáp án chuẩn:a) Vòi, chân, tai, ngà.b) - Vòi: dài, to    - Chân: rất dày    - Tai: to như cái quạt    - Ngà: dàic) Vì rừng cây xúm xít, lắm loại gai, lòng suối nhiều đá sắc, muỗi rừng nhiều và rừng có nhiều kẻ ác.Câu 2: Đọc khổ thơ 5 và cho biết:a) Theo tác giả, vì sao con voi có đuôi?b) Qua cách giải thích của tác giả, em thấy con voi giống ai?c) Em có cách giải thích nào khác không?Đáp án chuẩn:a) Vì ở rừng rất vắng vẻ, voi có đuôi dài làm đồ chơi.b) Con voi giống một đứa trẻ đang tự tạo niềm vui cho chính bản thân mình.c) Theo em con voi có đuôi vì nó giúp con voi có thể kéo thêm các vật nặng khác ngoài vòi hoặc để dọa nạt kẻ thù.Câu 3: Dựa vào bài thơ trên, nói 3 - 4 câu tả con voi.Đáp án chuẩn:Ấn tượng đầu tiên của em khi nhìn thấy con voi là sự to lớn đáng kinh ngạc của nó so với các loài động vật khác. Chiều cao của em chắc chỉ bằng độ dài của chân chú thôi. Từng bộ phận của chú voi giống như mô tả của 5 vị thầy bói trong câu chuyện Thầy bói xem voi, với 4 cái chân to như cột đình, hai cái tai lớn luôn phe phẩy như cái quạt, và cái vòi dài giống như một con đỉa khổng lồ. Mặc dù trông con voi có vẻ to lớn, nhưng chú lại vô cùng hiền dịu.Câu 4: Nghe - viết: Con vỏi con coi (2 khổ thơ đầu)Đáp án chuẩn:Nghe - viếtTiết 5, 6Câu 1: Câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?Đáp án chuẩn: “Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.”Câu 2: Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? Ghép đúng.Đáp án chuẩn:Câu 3: Ngồi hóng mát dưới gốc đa, tác giả và bạn bè còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?Đáp án chuẩn:Lúa vàng gợn sóng, cánh đồng, đàn trâu.Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:a) Lúa vàng gợn sóng.b) Cành cây lớn hơn cột đình.c) Đám trẻ ngồi dưới gốc đa hóng mát.Đáp án chuẩn:a) Lúa vàng như thế nào?b) Cành cây như thế nào?c) Đám trẻ như thế nào?Câu 5: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để:a) Nói về cây đa trong bài học trên.b) Nói về tình cảm của tác giả với quê hương.Đáp án chuẩn:a) Cây đa đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.b) Tôi yêu quê hương của mình biết bao nhiêu.Tiết 7, 8Câu 1: Nghe, kể lại mẩu chuyện sau:Đáp án chuẩn:Nghe, kể lại chuyệnCâu 2. Em cần đặt dấu chấm vào những chỗ nào để ngắt đoạn văn sau thành 3 câu? Chữ đầu câu cần viết như thế nào?Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.Theo TÔ HOÀIĐáp án chuẩn:Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước. Con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen. Chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.Tiết 9, 10

Đáp án chuẩn:

Nghe, kể lại chuyện

Câu 2. Em cần đặt dấu chấm vào những chỗ nào để ngắt đoạn văn sau thành 3 câu? Chữ đầu câu cần viết như thế nào?

Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.

Theo TÔ HOÀI

Đáp án chuẩn:

Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước. Con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen. Chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.

Tiết 9, 10

A, Đọc thầm và làm bài tập

Câu 1: Mỗi khổ thơ tả lũy tre vào buổi nào trong ngày? Nối đúng.

BÀI 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ IITiết 1, 2Câu 1: Đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và cho biết:a) Mỗi khổ thơ nói về những bộ phận nào của con voi?b) Bộ phận ấy có đặc điểm gì?c) Theo tác giả, vì sao bộ phận ấy có đặc điểm như vậy?Đáp án chuẩn:a) Vòi, chân, tai, ngà.b) - Vòi: dài, to    - Chân: rất dày    - Tai: to như cái quạt    - Ngà: dàic) Vì rừng cây xúm xít, lắm loại gai, lòng suối nhiều đá sắc, muỗi rừng nhiều và rừng có nhiều kẻ ác.Câu 2: Đọc khổ thơ 5 và cho biết:a) Theo tác giả, vì sao con voi có đuôi?b) Qua cách giải thích của tác giả, em thấy con voi giống ai?c) Em có cách giải thích nào khác không?Đáp án chuẩn:a) Vì ở rừng rất vắng vẻ, voi có đuôi dài làm đồ chơi.b) Con voi giống một đứa trẻ đang tự tạo niềm vui cho chính bản thân mình.c) Theo em con voi có đuôi vì nó giúp con voi có thể kéo thêm các vật nặng khác ngoài vòi hoặc để dọa nạt kẻ thù.Câu 3: Dựa vào bài thơ trên, nói 3 - 4 câu tả con voi.Đáp án chuẩn:Ấn tượng đầu tiên của em khi nhìn thấy con voi là sự to lớn đáng kinh ngạc của nó so với các loài động vật khác. Chiều cao của em chắc chỉ bằng độ dài của chân chú thôi. Từng bộ phận của chú voi giống như mô tả của 5 vị thầy bói trong câu chuyện Thầy bói xem voi, với 4 cái chân to như cột đình, hai cái tai lớn luôn phe phẩy như cái quạt, và cái vòi dài giống như một con đỉa khổng lồ. Mặc dù trông con voi có vẻ to lớn, nhưng chú lại vô cùng hiền dịu.Câu 4: Nghe - viết: Con vỏi con coi (2 khổ thơ đầu)Đáp án chuẩn:Nghe - viếtTiết 5, 6Câu 1: Câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?Đáp án chuẩn: “Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.”Câu 2: Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? Ghép đúng.Đáp án chuẩn:Câu 3: Ngồi hóng mát dưới gốc đa, tác giả và bạn bè còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?Đáp án chuẩn:Lúa vàng gợn sóng, cánh đồng, đàn trâu.Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:a) Lúa vàng gợn sóng.b) Cành cây lớn hơn cột đình.c) Đám trẻ ngồi dưới gốc đa hóng mát.Đáp án chuẩn:a) Lúa vàng như thế nào?b) Cành cây như thế nào?c) Đám trẻ như thế nào?Câu 5: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để:a) Nói về cây đa trong bài học trên.b) Nói về tình cảm của tác giả với quê hương.Đáp án chuẩn:a) Cây đa đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.b) Tôi yêu quê hương của mình biết bao nhiêu.Tiết 7, 8Câu 1: Nghe, kể lại mẩu chuyện sau:Đáp án chuẩn:Nghe, kể lại chuyệnCâu 2. Em cần đặt dấu chấm vào những chỗ nào để ngắt đoạn văn sau thành 3 câu? Chữ đầu câu cần viết như thế nào?Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.Theo TÔ HOÀIĐáp án chuẩn:Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước. Con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen. Chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.Tiết 9, 10

Đáp án chuẩn:

BÀI 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ IITiết 1, 2Câu 1: Đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và cho biết:a) Mỗi khổ thơ nói về những bộ phận nào của con voi?b) Bộ phận ấy có đặc điểm gì?c) Theo tác giả, vì sao bộ phận ấy có đặc điểm như vậy?Đáp án chuẩn:a) Vòi, chân, tai, ngà.b) - Vòi: dài, to    - Chân: rất dày    - Tai: to như cái quạt    - Ngà: dàic) Vì rừng cây xúm xít, lắm loại gai, lòng suối nhiều đá sắc, muỗi rừng nhiều và rừng có nhiều kẻ ác.Câu 2: Đọc khổ thơ 5 và cho biết:a) Theo tác giả, vì sao con voi có đuôi?b) Qua cách giải thích của tác giả, em thấy con voi giống ai?c) Em có cách giải thích nào khác không?Đáp án chuẩn:a) Vì ở rừng rất vắng vẻ, voi có đuôi dài làm đồ chơi.b) Con voi giống một đứa trẻ đang tự tạo niềm vui cho chính bản thân mình.c) Theo em con voi có đuôi vì nó giúp con voi có thể kéo thêm các vật nặng khác ngoài vòi hoặc để dọa nạt kẻ thù.Câu 3: Dựa vào bài thơ trên, nói 3 - 4 câu tả con voi.Đáp án chuẩn:Ấn tượng đầu tiên của em khi nhìn thấy con voi là sự to lớn đáng kinh ngạc của nó so với các loài động vật khác. Chiều cao của em chắc chỉ bằng độ dài của chân chú thôi. Từng bộ phận của chú voi giống như mô tả của 5 vị thầy bói trong câu chuyện Thầy bói xem voi, với 4 cái chân to như cột đình, hai cái tai lớn luôn phe phẩy như cái quạt, và cái vòi dài giống như một con đỉa khổng lồ. Mặc dù trông con voi có vẻ to lớn, nhưng chú lại vô cùng hiền dịu.Câu 4: Nghe - viết: Con vỏi con coi (2 khổ thơ đầu)Đáp án chuẩn:Nghe - viếtTiết 5, 6Câu 1: Câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?Đáp án chuẩn: “Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.”Câu 2: Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? Ghép đúng.Đáp án chuẩn:Câu 3: Ngồi hóng mát dưới gốc đa, tác giả và bạn bè còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?Đáp án chuẩn:Lúa vàng gợn sóng, cánh đồng, đàn trâu.Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:a) Lúa vàng gợn sóng.b) Cành cây lớn hơn cột đình.c) Đám trẻ ngồi dưới gốc đa hóng mát.Đáp án chuẩn:a) Lúa vàng như thế nào?b) Cành cây như thế nào?c) Đám trẻ như thế nào?Câu 5: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để:a) Nói về cây đa trong bài học trên.b) Nói về tình cảm của tác giả với quê hương.Đáp án chuẩn:a) Cây đa đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.b) Tôi yêu quê hương của mình biết bao nhiêu.Tiết 7, 8Câu 1: Nghe, kể lại mẩu chuyện sau:Đáp án chuẩn:Nghe, kể lại chuyệnCâu 2. Em cần đặt dấu chấm vào những chỗ nào để ngắt đoạn văn sau thành 3 câu? Chữ đầu câu cần viết như thế nào?Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.Theo TÔ HOÀIĐáp án chuẩn:Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước. Con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen. Chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.Tiết 9, 10

Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng:

BÀI 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ IITiết 1, 2Câu 1: Đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và cho biết:a) Mỗi khổ thơ nói về những bộ phận nào của con voi?b) Bộ phận ấy có đặc điểm gì?c) Theo tác giả, vì sao bộ phận ấy có đặc điểm như vậy?Đáp án chuẩn:a) Vòi, chân, tai, ngà.b) - Vòi: dài, to    - Chân: rất dày    - Tai: to như cái quạt    - Ngà: dàic) Vì rừng cây xúm xít, lắm loại gai, lòng suối nhiều đá sắc, muỗi rừng nhiều và rừng có nhiều kẻ ác.Câu 2: Đọc khổ thơ 5 và cho biết:a) Theo tác giả, vì sao con voi có đuôi?b) Qua cách giải thích của tác giả, em thấy con voi giống ai?c) Em có cách giải thích nào khác không?Đáp án chuẩn:a) Vì ở rừng rất vắng vẻ, voi có đuôi dài làm đồ chơi.b) Con voi giống một đứa trẻ đang tự tạo niềm vui cho chính bản thân mình.c) Theo em con voi có đuôi vì nó giúp con voi có thể kéo thêm các vật nặng khác ngoài vòi hoặc để dọa nạt kẻ thù.Câu 3: Dựa vào bài thơ trên, nói 3 - 4 câu tả con voi.Đáp án chuẩn:Ấn tượng đầu tiên của em khi nhìn thấy con voi là sự to lớn đáng kinh ngạc của nó so với các loài động vật khác. Chiều cao của em chắc chỉ bằng độ dài của chân chú thôi. Từng bộ phận của chú voi giống như mô tả của 5 vị thầy bói trong câu chuyện Thầy bói xem voi, với 4 cái chân to như cột đình, hai cái tai lớn luôn phe phẩy như cái quạt, và cái vòi dài giống như một con đỉa khổng lồ. Mặc dù trông con voi có vẻ to lớn, nhưng chú lại vô cùng hiền dịu.Câu 4: Nghe - viết: Con vỏi con coi (2 khổ thơ đầu)Đáp án chuẩn:Nghe - viếtTiết 5, 6Câu 1: Câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?Đáp án chuẩn: “Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.”Câu 2: Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? Ghép đúng.Đáp án chuẩn:Câu 3: Ngồi hóng mát dưới gốc đa, tác giả và bạn bè còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?Đáp án chuẩn:Lúa vàng gợn sóng, cánh đồng, đàn trâu.Câu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:a) Lúa vàng gợn sóng.b) Cành cây lớn hơn cột đình.c) Đám trẻ ngồi dưới gốc đa hóng mát.Đáp án chuẩn:a) Lúa vàng như thế nào?b) Cành cây như thế nào?c) Đám trẻ như thế nào?Câu 5: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để:a) Nói về cây đa trong bài học trên.b) Nói về tình cảm của tác giả với quê hương.Đáp án chuẩn:a) Cây đa đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi.b) Tôi yêu quê hương của mình biết bao nhiêu.Tiết 7, 8Câu 1: Nghe, kể lại mẩu chuyện sau:Đáp án chuẩn:Nghe, kể lại chuyệnCâu 2. Em cần đặt dấu chấm vào những chỗ nào để ngắt đoạn văn sau thành 3 câu? Chữ đầu câu cần viết như thế nào?Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.Theo TÔ HOÀIĐáp án chuẩn:Con mèo rơi từ gác cao đến đâu cũng đặt được cả bốn chân xuống trước. Con chó chỉ cần đánh hơi cũng biết người xa lạ, người quen. Chim bồ câu dù thả xa nhà hàng chục ngày đường, vẫn bay được về đúng cái tổ có hai lỗ cửa tròn treo lưng cau nhà mình.Tiết 9, 10

Đáp án chuẩn:

a) Lũy tre xanh rì rào

b) Tre bần thần nhớ gió

c) Bài thơ nói lên tình yêu với lũy tre, với quê hương

Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:

a) Lũy tre xanh rì rào trước gió.

b) Trâu nằm nghỉ dưới bóng tre.

c) Sao đêm như những ngọn đèn thắp sáng trên cành tre.

Đáp án chuẩn:

a) Lũy tre xanh như thế nào?

b) Trâu làm gì?

c) Ai như những ngọn đèn thắp sáng trên cành tre?

Câu 4: Đặt 2 câu tả lũy tre:

a) Một câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?

b) Một câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?

Đáp án chuẩn:

a) Mỗi buổi sớm mai, lũy tre xanh lại rì rào nói chuyện.

b) Chú trâu nằm dưới lũy tre xanh mát mỗi trưa hè oi ả.

B. Viết

Câu 1: Nghe - viết: Hoa đào, hoa mai.

Đáp án chuẩn:

Nghe - viết.

Câu 2: Hãy viết 4 - 5 câu về đồ vật, đồ chơi mà em yêu thích.

Đáp án chuẩn:

   Em được mẹ tặng một con búp bê vào sinh nhật. Nó có mái tóc xoăn màu vàng óng ả, đôi môi đỏ chói chang, và làn da trắng hồng được làm từ nhựa cứng. Khuôn mặt tròn bầu bĩnh, má phinh phính ửng hồng như trái đào mới nở. Đôi mắt xanh biếc to tròn, với hàng lông mi cong vút và chiếc mũi nhỏ xinh, khiến em yêu thích con búp bê này.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác