Đáp án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời bài 31: Động vật

Đáp án bài 31: Động vật. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

BÀI 31: ĐỘNG VẬT

1. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT

Câu 1: Quan sát hình 31.1 và chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không sương sống và động vật có sương sống

Đáp án chuẩn: 

Động vật không xương sống không có bộ xương trong, chưa hình thành xương cột sống 

động vật có xương sống thì có.

Câu 2: Em hãy kể tên một số đại diện thuộc nhóm động vật không sương sống và động vật có xương sống

Đáp án chuẩn: 

- Không xương sống: sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,...

- Có xương sống: cá, rắn, rùa, chim, gà, chó, mèo, khỉ, hươu,...

Câu 3: Quan sát hình 31.2, em hãy kể tên các nhóm động vật không xương sống và xác định đặc điểm mỗi nhóm

Đáp án chuẩn: 

- Ruột khoang: cơ thể hình trụ, nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn, sống ở môi trường nước.

- Giun: hình dạng cơ thể đa dạng, đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi - lưng bụng, thường sống trong đất ẩm, môi trường nước hoặc trong cơ thể sinh vật

- Thân mềm: cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt.

- Chân khớp: cấu tạo cơ thể chia làm 3 phần; cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động.

Câu 4: Để phân biệt các nhóm động vật không xương sống, em có thể dựa vào đặc điểm nào?

Đáp án chuẩn: 

Dựa vào đặc điểm hình dạng cơ thể.

Câu 5: Xác định môi trường sống của các nhóm động vật không xương sống bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Đáp án chuẩn: 

Nhóm

Môi trường sống

Ruột khoang

Môi trường nước

Giun

Môi trường đất ẩm, nước hoặc trong cơ thể sinh vật khác

Thân mềm

Đa dạng: trong nước, nơi ẩm ướt, tren cạn,...

Chân khớp

Đa dạng: trong nước, trên cạn, trên cây cối,...

Câu 6: Nhận xét về sự đa dạng của các nhóm động vật không xương sống

Đáp án chuẩn: 

Chúng đa dạng và phong phú cả về hình dạng, kích thước, môi trường sống,...

Câu 7: Quan sát hình 31.3, em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống. Xác định đặc điểm mỗi nhóm

Đáp án chuẩn: 

- Cá: đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây

- Lưỡng cư: ở cạn, da trần và luôn ẩm ướt, chân có màng bơi, một số có đuôi hoặc thiếu chân hoặc không có đuôi

- Bò sát: ở cạn, một số ở dưới nước, da khô và có vảy sừng

- Chim: trên cạn, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến dổi thành cánh, có mỏ sừng

- Thú: có bộ lông mao bao phủ, răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. Phần lớn đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Môi trường sống đa dạng.

Câu 8: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nhóm động vật có xương sống

Đáp án chuẩn: 

Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể của chúng

Câu 9: Các nhóm động vật có xương sống phân bổ ở những môi trường nào?

Đáp án chuẩn: 

Môi trường trên cạn và dưới nước

Câu 10: Chứng minh sự đa dạng của nhóm động vật có xương sống

Đáp án chuẩn: 

- Đa dạng về môi trường sống: trên không, trên cây, trong lòng đất, trên mặt đất,..

sống dưới mặt đất,..

- Đa dạng về tập tính: tập tính bắt mồi, tập tính bảo vệ con,..

- Đa dạng về số lượng cá thể trong loài: loài ít, loài nhiều.

- Đa dạng về thức ăn: ăn tạp, ăn thực vật, ăn động vật.

Câu 11: Hãy kể tên các loài động vật tham gia vào "bản giao hưởng" đêm hè trên những cánh đồng làng quê ở nước ta

Đáp án chuẩn: 

Dế mèn, ếch, nhái, côn trùng,...

2. TÁC HẠI CỦA ĐỘNG VẬT TRONG ĐỜI SỐNG

Câu 1: Quan sát hình 31.4, nêu một số tác hại của động vật trong đời sống con người

Đáp án chuẩn: 

- Là trung gian truyền bệnh 

- Kí sinh gây bệnh ở người

- Phá hoại mùa màng; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người

- Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng.

Câu 2: Quan sát hình 31.4, em hãy nêu con đường lây nhiễm bệnh dịch hạch ở người 

Đáp án chuẩn: 

Chuột → Bọ chét → vết đốt côn trùng ở người → con người

Câu 3: Địa phương em đã sử dụng biện pháp nào để phòng trừ động vật gây hại

Đáp án chuẩn: 

- Thả vịt, thả cá diệt ốc bươu vàng

- Phơi nắng dụng cụ

- Vệ sinh môi trường

- Sử dụng thiên địch để tiêu diệt các sinh vật gây hại đó.

BÀI TẬP

Câu 1: Cho hình ảnh đại diện một số động vật

a, Gọi tên các sinh vật trong hình

b, Vẽ sơ đồ phân chia các đại diện trên thành 2 nhóm, nhóm động vật có xương sống và động vật không có xương sống

Đáp án chuẩn: 

a, Bướm, voi, ngựa, chim sâu, khỉ, ốc sên, đỉa, gà, chim cánh cụt

b, 

BÀI 31: ĐỘNG VẬT1. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬTCâu 1: Quan sát hình 31.1 và chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không sương sống và động vật có sương sốngĐáp án chuẩn: Động vật không xương sống không có bộ xương trong, chưa hình thành xương cột sống động vật có xương sống thì có.Câu 2: Em hãy kể tên một số đại diện thuộc nhóm động vật không sương sống và động vật có xương sốngĐáp án chuẩn: - Không xương sống: sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,...- Có xương sống: cá, rắn, rùa, chim, gà, chó, mèo, khỉ, hươu,...Câu 3: Quan sát hình 31.2, em hãy kể tên các nhóm động vật không xương sống và xác định đặc điểm mỗi nhómĐáp án chuẩn: - Ruột khoang: cơ thể hình trụ, nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn, sống ở môi trường nước.- Giun: hình dạng cơ thể đa dạng, đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi - lưng bụng, thường sống trong đất ẩm, môi trường nước hoặc trong cơ thể sinh vật- Thân mềm: cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt.- Chân khớp: cấu tạo cơ thể chia làm 3 phần; cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động.Câu 4: Để phân biệt các nhóm động vật không xương sống, em có thể dựa vào đặc điểm nào?Đáp án chuẩn: Dựa vào đặc điểm hình dạng cơ thể.Câu 5: Xác định môi trường sống của các nhóm động vật không xương sống bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:Đáp án chuẩn: NhómMôi trường sốngRuột khoangMôi trường nướcGiunMôi trường đất ẩm, nước hoặc trong cơ thể sinh vật khácThân mềmĐa dạng: trong nước, nơi ẩm ướt, tren cạn,...Chân khớpĐa dạng: trong nước, trên cạn, trên cây cối,...Câu 6: Nhận xét về sự đa dạng của các nhóm động vật không xương sốngĐáp án chuẩn: Chúng đa dạng và phong phú cả về hình dạng, kích thước, môi trường sống,...Câu 7: Quan sát hình 31.3, em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống. Xác định đặc điểm mỗi nhómĐáp án chuẩn: - Cá: đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây- Lưỡng cư: ở cạn, da trần và luôn ẩm ướt, chân có màng bơi, một số có đuôi hoặc thiếu chân hoặc không có đuôi- Bò sát: ở cạn, một số ở dưới nước, da khô và có vảy sừng- Chim: trên cạn, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến dổi thành cánh, có mỏ sừng- Thú: có bộ lông mao bao phủ, răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. Phần lớn đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Môi trường sống đa dạng.Câu 8: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nhóm động vật có xương sốngĐáp án chuẩn: Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể của chúngCâu 9: Các nhóm động vật có xương sống phân bổ ở những môi trường nào?Đáp án chuẩn: Môi trường trên cạn và dưới nướcCâu 10: Chứng minh sự đa dạng của nhóm động vật có xương sốngĐáp án chuẩn: - Đa dạng về môi trường sống: trên không, trên cây, trong lòng đất, trên mặt đất,..sống dưới mặt đất,..- Đa dạng về tập tính: tập tính bắt mồi, tập tính bảo vệ con,..- Đa dạng về số lượng cá thể trong loài: loài ít, loài nhiều.- Đa dạng về thức ăn: ăn tạp, ăn thực vật, ăn động vật.Câu 11: Hãy kể tên các loài động vật tham gia vào  bản giao hưởng

Câu 2: Nối mỗi nhóm ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B

Đáp án chuẩn: 

1- c; 2 – d; 3 – b; 4 - a

Câu 3: Em hãy nêu các biện pháp phòng chống giun kí sinh ở người

Đáp án chuẩn: 

- Tẩy giun định kỳ

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, cắt móng tay,…

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.

- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. 

- Nếu mắc bệnh cần đến cơ sở y tế gần nhất để điều trị.

Câu 4: Quan sát vòng đời phát triển của loài sâu bướm, em hãy thực hiện các lệnh sau:

a, Giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suát cây trồng

b, Theo em nên dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. Cho ví dụ

Đáp án chuẩn: 

a, Kí sinh đẻ trứng, nở thành sâu, kén nhộng

b, Dùng thuốc bảo vệ thực vật sinh học hoặc sử dụng các biện pháp thủ công. Vì các biện pháp này ít gây độc đối với sinh vật và môi trường.

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo