Đáp án Địa lí 10 Cánh diều bài 3 Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng

Đáp án bài 3 Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Địa lí 10 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 3. TRÁI ĐẤT. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

Nguồn gốc hình thành Trái Đất

Câu 1: Đọc thông tin và quan sát hình 3.1, hãy trình bày nguồn gốc hình thành Trái Đất.

Đáp án chuẩn:

  • Từ tinh vân Mặt Trời

  • Hình thành các hành tinh

Vỏ Trái Đất. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất

Câu 1: Đọc thông tin và quan sát hình 3.2, hãy trình bày đặc điểm của vỏ Trái Đất và các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. 

BÀI 3. TRÁI ĐẤT. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNGNguồn gốc hình thành Trái ĐấtCâu 1: Đọc thông tin và quan sát hình 3.1, hãy trình bày nguồn gốc hình thành Trái Đất.Đáp án chuẩn:Từ tinh vân Mặt TrờiHình thành các hành tinhVỏ Trái Đất. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái ĐấtCâu 1: Đọc thông tin và quan sát hình 3.2, hãy trình bày đặc điểm của vỏ Trái Đất và các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. Đáp án chuẩn:Đặc điểm: Lớp ngoài cùng, rắn chắc, chia thành vỏ lục địa và vỏ đại dương. Độ dày không đồng đều.Thành phần: Cấu tạo từ các loại đá như đá macma, đá trầm tích và đá biến chất.Thuyết kiến tạo mảngCâu 1: Đọc thông tin và quan sát hình 3.3, hình 3.4, hãy: - Trình bày khái quát thuyết kiến tạo mảng.- Giải thích nguyên nhân hình thành các dãy núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. Đáp án chuẩn:Thạch quyển: Được chia thành các mảng lớn, luôn di chuyển.Nguyên nhân: Các mảng xô đẩy, tách rời nhau.Hậu quả: Hình thành núi, động đất, núi lửa.LUYỆN TẬPCâu 1: Hãy phân biệt vỏ lục địa và vỏ đại dương. Đáp án chuẩn:+ Vỏ lục địa:Phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển.Bề dày trung bình: 35 – 40 km Cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan.+ Vỏ đại dương:Phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển.Bề dày trung bình là 5 – 10 km.Không có lớp đá granit.VẬN DỤNG

Đáp án chuẩn:

  • Đặc điểm: Lớp ngoài cùng, rắn chắc, chia thành vỏ lục địa và vỏ đại dương. Độ dày không đồng đều.

  • Thành phần: Cấu tạo từ các loại đá như đá macma, đá trầm tích và đá biến chất.

Thuyết kiến tạo mảng

Câu 1: Đọc thông tin và quan sát hình 3.3, hình 3.4, hãy: 

- Trình bày khái quát thuyết kiến tạo mảng.

- Giải thích nguyên nhân hình thành các dãy núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. Đáp án chuẩn:

  • Thạch quyển: Được chia thành các mảng lớn, luôn di chuyển.

  • Nguyên nhân: Các mảng xô đẩy, tách rời nhau.

  • Hậu quả: Hình thành núi, động đất, núi lửa.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Hãy phân biệt vỏ lục địa và vỏ đại dương. 

Đáp án chuẩn:

+ Vỏ lục địa:

  • Phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển.

  • Bề dày trung bình: 35 – 40 km 

  • Cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan.

+ Vỏ đại dương:

  • Phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển.

  • Bề dày trung bình là 5 – 10 km.

  • Không có lớp đá granit.

VẬN DỤNG

Câu 1: Hãy cho biết Việt Nam thuộc mảng kiến tạo nào.

Đáp án chuẩn:

Việt Nam thuộc mảng kiến tạo Âu - Á


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác