[Cánh diều] Trắc nghiệm Lịch sử 6 bài 4: Xã hội nguyên thủy
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 bài 4: Xã hội nguyên thủy - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tổ chức đầu tiên của người nguyên thủy là:
- A. Công xã nông thôn.
B. Bầy người nguyên thủy.
- C. Thị tộc.
- D. Bộ lạc.
Câu 2: Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển:
- A. Giai đoạn bầy người nguyên thủy chuyển lên giai đoạn Người tinh khôn.
- B. Giai đoạn bầy người nguyên thủy chuyên lên giai đoạn thị tộc.
- C. Giai đoạn thị tộc chuyển lên giai đoạn bộ lạc.
D. Giai đoạn bầy người nguyên thủy chuyên lên giai đoạn thị tộc, bộ lạc.
Câu 3: Đời sống tinh thần của người nguyên thủy được biểu hiện qua việc:
- A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Sùng bái “vật tổ”.
- C. Chế tác công cụ lao động.
- D. Cư trú ven sông, suối.
Câu 4: Nét đặc trưng trong đời sống tâm linh của người nguyên thủy là:
- A. Làm đồ trang sức bằng vỏ đà điểu.
- B. Chôn cất người chết với ý niệm “kết nối với thế giới bên kia”.
C. Mọi vật đều có linh hồn.
- D. Sáng tạo ra lửa để nướng chín thức ăn.
Câu 5: Dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam gắn liền với nền văn hóa:
- A. Đông Sơn.
B. Hòa Bình.
- C. Bắc Sơn.
- D. Quỳnh Văn.
Câu 6: Trong giai đoạn bầy người nguyên thủy:
A. Có 5-7 gia đình lớn.
- B. Có vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.
- C. Nhiều thị tộc cư trú trên cùng địa bàn.
- D. Chưa có sự phân công lao động giữa nam và nữ.
Câu 7: Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là:
- A. Sống thành từng bầy, khoảng vài chục người trong các hang động, mái đá.
B. Sống quần tụ trong các thị tộc gồm nhiều thế hệ.
- C. Sống thành từng gia đình riêng lẻ, gồm gia đình, con cái.
- D. Sống thành từng bầy riêng lẻ, lang thang trong rừng rậm.
Câu 8: Trong cách thức lao động, người nguyên thủy đã có chuyển biến:
- A. Đã biết thuần dưỡng động vật.
- B. Con người và động vật sống cách biệt với nhau.
- C. Sống lệ thuộc vào tự nhiên.
D. Di chuyển qua nhiều khu rừng để tìm thức ăn.
Câu 9: Người tinh khôn có địa bàn cư trú ở:
A. Định cư, mở rộng địa bàn cư trú.
- B. Hang động.
- C. Phụ nữ và trẻ em sống cách biệt với đàn ông.
- D. Đi lang thang để tiện việc săn bắt, hái lượm.
Câu 10: Công cụ lao động được tìm thấy ở nền văn hóa Hòa Bình là:
- A. Chày và bàn nghiền thức ăn.
B. Rìu ngắn.
- C. Gốm đáy nhọn.
- D. Vỏ sò, vỏ điệp.
Câu 11: Bầy người nguyên thủy sống chủ yếu dựa vào:
- A. Săn bắt, chăn nuôi.
B. Săn bắt, hái lượm.
- C. Trồng trọt, chăn nuôi.
- D. Nhà thuyền trên sông nước.
Câu 12: Công cụ lao động của Người tối cổ được chế tác từ:
A. Đá.
- B. Sắt.
- C. Chì.
- D. Đồng thau.
Câu 13: Công cụ lao động chủ yếu của Người tối cổ là:
- A. Những hòn đá được chế tác, mài.
- B. Những hòn đá được ghè ở một hoặc cả hai mặt.
- C. Công cụ cầm tay được chế tác.
D. Những mẩu đá vừa vặn cầm tay.
Câu 14: Những bước tiến thể hiện trong đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Việt Nam được thể hiện qua:
A. Chế tác công cụ đá.
- B. Sống trong các hang đá.
- C. Biết hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng.
- D. Địa bàn cư trú ở ven các con sông lớn.
Câu 15: Đời sống vật chất của Người tinh khôn được thể hiện qua việc:
- A. Những mẩu đá vừa vặn cầm tay để làm công cụ lao động.
- B. Di chuyển đến những khu rừng để tìm kiếm thức ăn.
C. Con người và động vật sống gần nhau.
- D. Biết dùng lửa để nướng chín thức ăn và sưởi ấm.
Câu 16: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về đời sống tinh thần của người nguyên thủy:
- A. Chôn cất người chết.
B. Phụ nữ và trẻ em hái lượm các loại quả. Đàn ông săn bắt thú rừng.
- C. Sùng bái “vật tổ”.
- D. Làm sáo trúc bằng xương chim.
Câu 17: Người tối cổ sống chủ yếu ở trong các:
A. Hang, động.
- B. Ngôi nhà sàn.
- C. Ngôi nhà xây bằng gạch.
- D. Nhà thuyền trên sông nước.
Câu 18: Đặc điểm nào không đúng khi nói về Người tinh khôn ở Việt Nam:
- A. Biết trồng trọt và chăn nuôi gia súc.
- B. Sống quần tụ thành các thị tạc, bộ lạc.
- C. Địa bàn cư trú ổn định, mở rộng hơn.
D. Chế tạo các công cụ lao động sơ khai bằng đá.
Câu 19: Việc phát hiện ra công cụ và đồ trang sức trong các mộ táng chứng tỏ:
- A. Công cụ và đồ trang sức được làm ra ngày càng nhiều.
- B. Quan niệm về đời sống tín ngưỡng bắt đầu xuất hiện.
- C. Đã có sự phân chia tài sản giữa các gia đình.
D. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy đã có sự phát triển.
Câu 20: Hiện tượng chôn cất người chết mang ý niệm về việc “kết nối với thế giới bên kia” thể hiện:
A. Quan niệm về đời sống tín ngưỡng xuất hiện.
- B. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy đã có sự phát triển.
- C. Đã có sự phân chia tài sản giữa các thành viên trong gia đình.
- D. Đời sống vật chất phong phú, đa dạng.
Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về sự sùng bái “vật tổ” của người nguyên thủy:
- A. Mỗi thị tộc thường tôn sùng một loài động vật, thực vật hoặc các hiện tượng tự nhiên.
B. Đa số các động vật được tôn sùng được dùng để gọi tên bộ lạc.
- C. Động vật, thực vật được tôn sùng trở thành “vật tổ”.
- D. Sùng bái “vật tổ” là nét đặc trưng trong đời sống tâm linh của người nguyên thủy.
Câu 22: Người nguyên thủy tạo ra lửa để:
- A. Nấu chín thức ăn.
- B. Sưởi ấm.
- C. Xua đuổi động vật.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 23: Hãy tưởng tưởng, nếu em đang ở trong một khu rừng xa xôi, hoang vắng chỉ có cây cối, hang đá, thú rừng và không có các vật dụng thời hiện đại như bật lửa, diêm, điện thoại di động, áo mưa, lương thực,…cuộc sống của em sẽ giống cuộc sống của:
- A. Người tinh khôn.
- B. Người hiện đại.
- C. Vượn người.
D. Người nguyên thủy.
Xem toàn bộ: [Cánh Diều] Lịch sử 6 bài 4: Xã hội nguyên thủy
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận