5 phút giải Lịch sử 6 cánh diều trang 17
5 phút giải Lịch sử 6 cánh diều trang 17. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 4. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
1. Tổ chức xã hội nguyên thủy
CH1: Dựa vào sơ đồ hình 4.2, hãy mô tả sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thủy
2. Đời sống vật chất của người nguyên thủy
CH1: Quan sát hình 4.3 đến 4.8 và cho biết:
- Đời sống vật chất của người nguyên thủy thể hiện trên những phương diện nào?
- Công cụ lao động, cách thức lao động, địa bàn cư trú của Người tinh khôn có gì khác so với Người tối cổ?
3. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy
CH1: - Nêu đời sống tinh thần của người nguyên thủy?
- Quan sát các hình 4.1, 4,10 và 4.11, hãy kể tên một số loại hình nghệ thuật thời nguyên thủy. Em ấn tượng với loại hình nghệ thuật nào nhất? Vì sao?
4. Đời sống người nguyên thủy ở Việt Nam
CH1: Dựa vào các hình từ 4.12 đến 4.17 và đọc thông tin, hãy nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân thuộc các nền văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn.
LUYỆN TẬP
CH1: Vẽ sơ đồ tư duy về đời sống người nguyên thủy?
CH2: Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam
VẬN DỤNG
CH1: Qua các hình từ 4.3 đến 4.6, hãy nêu vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy. Từ đó, phát biểu cảm nhận của em về vai trò của lao động đối với bản thân, gia đình và xã hội ngày nay.
PHẦN II. 5 PHÚT GIẢI BÀI
1. Tổ chức xã hội nguyên thủy
CH1: Các giai đoạn tiến triển:
- Người tối cổ, con người sinh sống bầy đàn, có sự phân công lao động
- Người tinh khôn, xã hội được chia thành thị tộc, bộ lạc.
2. Đời sống vật chất của người nguyên thủy
CH1: Phương diện: Công cụ lao động; Cách thức lao động; Địa bàn cư trú
- So sánh:
| Người tối cổ | Người tinh khôn |
Công cụ lao động | rìu đá | lưỡi cuốc và đồ dùng bằng gốm |
Cách thức lao động | săn bắt | trồng trọt và chăn nuôi |
Địa bàn cư trú | hang động | dựng lều, nhà ven sông, suối |
3. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy
CH1: Đời sống tinh thần của người nguyên thủy rất phong phú
- Loại hình nghệ thuật:
+ Hình 4.1: tranh bích họa động vật
+ Hình 4.10: làm đồ trang sức bằng vỏ trứng, đá điều
+ Hình 4.11: làm sáo bằng xương chim
Em ấn tượng nhất là làm sáo bằng xương chim. Vì vừa thể hiện óc sáng tạo của loài người thời nguyên thủy
4. Đời sống người nguyên thủy ở Việt Nam
CH1: Văn hóa
Hòa Bình: Chế tạo rìu ngắn, khắc hình trên vách hang Đồng Nội
Bắc Sơn: Chế tạo công cụ mài, chày và bàn nghiền thức ăn
Quỳnh Văn: dùng vỏ sò, vỏ điệp trang trí, chế tạo đồ gốm đáy nhọn.
LUYỆN TẬP
CH1:
CH2:
- Đời sống vật chất:
+ Chế tạo công cụ đá và nhiều công cụ, vật dụng mới.
+ Họ biết trồng trọt và chăn nuôi gia sức.
- Đời sống tinh thần: Biết làm đồ trang sức; viết lên vách hình mô tả cuộc sống.
VẬN DỤNG
CH1: Lao động có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của người nguyên thủy. Vì giúp con người tự tạo ra được lương thực, thức ăn cần thiết để đảm bảo cuộc sống của mình.
Cảm nghĩ: Lao động giúp con người tạo ra sản phẩm vật chất, tỉnh thân nuôi sống bản thân, gia đình, góp phân xây đựng xã hội phát triển. Nó giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình, nó đem đến cho con người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa thực sự của cuộc sống.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Lịch sử 6 cánh diều, giải Lịch sử 6 cánh diều trang 17, giải Lịch sử 6 CD trang 17
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận