5 phút giải Toán 6 tập 2 Cánh diều trang 75
5 phút giải Toán 6 tập 2 Cánh diều trang 75. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nội dung chính trong bài:
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CHƯƠNG 6. HÌNH HỌC PHẲNG
BÀI 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
PHẦN I: HỆ THỐNG BÀI TẬP, BÀI GIẢI CUỐI SGK
1. HỆ THỐNG BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Đọc tên các điểm, các đường thẳng trong Hình 19.
Bài 2: a) Quan sát Hình 20 và cho biết các điểm M, N thuộc hay không thuộc đường thẳng a.
b) Chọn kí hiệu “∈”, “∉” thích hợp cho (?)
Bài 3: Quan sát Hình 21, chỉ ra các trường hợp ba điểm thẳng hàng. Trong mỗi trường hợp đó, chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Bài 4: Hai điểm I, K nằm trên đường thẳng a (Hình 22).
a) Chỉ ra một điểm C trên đường thẳng a sao cho C nằm giữa I và K
b) Chỉ ra một điểm D trên đường thẳng a sao cho K nằm giữa I và D.
Bài 5: Quan sát Hình 23, hãy chọn cụm từ "cùng phía”, “khác phía” thích hợp cho (?)
a) Hai điểm M, P nằm đối với điểm N.
b) Hai điểm N, P nằm đối với điểm M.
c) Hai điểm M, N nằm đối với điểm P.
Bài 6: Quan sát Hình 24 và cho biết trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
a) Ba điểm X, Y, T thẳng hàng.
b) Ba điểm U, V, T không thẳng hàng.
c) Ba điểm X, Y, U thẳng hàng.
Bài 7: Hãy tìm những hình ảnh trong thực tiễn gợi nên ba điểm thẳng hàng như trong Hình 25
2. 5 PHÚT GIẢI BÀI TẬP CUỐI SGK
Đáp án bài 1:
Điểm: A, B, P, Q.
Đường thẳng: a, b, c.
Đáp án bài 2:
a) M thuộc đường thẳng a; N không thuộc đường thẳng a.
b) N ∉ a và M ∈ a
Đáp án bài 3:
B, A và E thẳng hàng và điểm A là điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
C, E và D thẳng hàng và điểm E là điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Đáp án bài 4:
a)
b)
Đáp án bài 5:
a) khác phía
b) cùng phía
c) cùng phía
Đáp án bài 6:
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
Đáp án bài 7:
Học sinh xếp hàng:
Trồng rau thẳng hàng:
PHẦN II: HỆ THỐNG BÀI TẬP, BÀI GIẢI GIỮA SGK
1. HỆ THỐNG BÀI TẬP GIỮA SGK
Luyện tập 1: Vẽ ba điểm A, B, C
Luyện tập 2: Vẽ ba đường thẳng m, n, p.
Luyện tập 3: Thực hiện các thao tác sau:
a) Vẽ một điểm A;
b) Đặt thước thẳng sao cho cạnh thước đi qua điểm A. Vạch nét thẳng theo cạnh thước.
Luyện tập 4: Cho đường thẳng d (Hình 11)
a) Vẽ hai điểm A, B thuộc đường thẳng d.
b) Có thể vẽ được nhiều hơn hai điểm thuộc đường thẳng d hay không?
Luyện tập 5: a) Vẽ đường thẳng b.
b) Vẽ điểm M thuộc đường thẳng b.
c) Vẽ điểm N không thuộc đường thẳng b.
Luyện tập 6: a) Vẽ hai điểm A và B.
b) Đặt cạnh thước đi qua điểm A và điểm B. Dùng bút vạch theo cạnh thước để vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B (Hình 12).
c) Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B?
Luyện tập 7: Trong Hình 14 có những đường thẳng nào?
Luyện tập 8: Hình 15 là một phần sơ đồ đường xe buýt và các điểm đừng của xe mà hằng ngày bạn Đức đi đến trường. Các điểm dừng số 1, số 2, số 3 thuộc đường thẳng nào?
2. 5 PHÚT GIẢI BÀI TẬP GIỮA SGK
Đáp án LT 1:
Đáp án LT 2:
TH1:
TH2:
TH3:
Đáp án LT 3:
a)
b)
Ta được:
Đáp án LT 4:
a)
b) Có thể
Đáp án LT 5:
a)
b)
c)
Đáp án LT 6:
a)
b)
c) Một và chỉ một
Đáp án LT 7:
MN, MP, NP.
Đáp án LT 8:
Thuộc đường thẳng d
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Toán 6 tập 2 Cánh diều, giải Toán 6 tập 2 Cánh diều trang 75, giải Toán 6 tập 2 CD trang 75
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận