5 phút giải Công nghệ 7 cánh diều trang 75

5 phút giải Công nghệ 7 cánh diều trang 75. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2.CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN

PHẦN I. CÁC CÂU HỎI TRONG SGK

1. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC

CH1: Em hãy hoàn thành sơ đồ mẫu dưới đây: 

2. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

2.1. Chăn nuôi

CH1: Em hãy đánh dấu x vào ô tên sản phẩm thích hợp mà mỗi loại vật nuôi có thể đem lại theo mẫu Bảng 1 dưới đây:

CH2: Ở gia đình, địa phương em đã và đang nuôi những vật nuôi nào? Với mỗi loại vật nuôi, em hãy trả lời những nội dung sau:

a. Mô tả một số đặc điểm đặc trưng của vật nuôi.

b. Vật nuôi đó được chăn nuôi bằng phương thức nào?

c. Liệt kê những công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.

d. Nêu các hoạt động phòng, trị bệnh cho vật nuôi.

e. Lập kế hoạch và tính toán chi phí cho hoạt động chăn nuôi

g. Sản phẩm thu được là gì?

h. Ghi lại ý kiến nhận xét và đề xuất của em.

2.2. Thủy sản

CH1: Hãy nêu các bước của quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao

CH2: Trình bày nguyên tắc nuôi ghép các loài cá

CH3: Em sẽ làm gì khi ao nuôi có hiện tượng thiếu oxygen ?

CH4: : Ba yếu tố nào dưới đây dẫn đến phát sinh bệnh trên động vật thủy sản?

CH5: Biện pháp phòng trị bệnh tổng hợp gồm những nội dung nào?

CH6: Hãy kể tên các biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản

CH7: Theo em, khu vực nguồn lợi thuỷ sản nào cần được bảo vệ?

CH8: Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

PHẦN II. 5 PHÚT GIẢI BÀI

1. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC

CH1: 

CHĂN NUÔI:

- Giới thiệu chung về chăn nuôi

+ Một số giống vật nuôi phổ biến ở Việt Nam: Vật nuôi bản địa; ngoại nhập

+ Các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam: Nuôi chăn thả tự do; Nuôi công nghiệp; Nuôi bán công nghiệp

+ Vai trò của chăn nuôi: Cung cấp thực phẩm; nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; sức kéo; phân bón; nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất; Tạo việc làm

+ Triển vọng của chăn nuôi

+ Một số ngành nghề trong chăn nuôi

- Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

+ Vật nuôi đực giống

+ Vật nuôi cái sinh sản: Giai đoạn hậu bị; mang thai; nuôi con ở gia súc và giai đoạn đẻ trứng ở gia cầm

+ Vật nuôi non

+ Vai trò của chăm sóc và nuôi dưỡng

+ Lập kế hoạch, tính toán chi phí nuôi dưỡng và chăm sóc gà thịt thả vườn

- Phòng, trị bệnh cho vật nuôi

+ Phòng, trị bệnh

+ Vệ sinh trong chăn nuôi

+ Khái niệm bệnh

+ Nguyên nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh; Sức đề kháng thấp; Môi trường

THỦY SẢN

- Một số loại thủy sản có giá trị kinh tế cao: Cá tra; Cá rô phi; Nghêu

- Vai trò: Thực phẩm; Nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu; Thức ăn chăn nuôi; Nguyên liệu cho ngành dược mĩ phẩm; Tạo việc làm và thu nhập cho người dân.

- Lập kế hoạch tính toán chi phí nuôi và chăm sóc cá rô phi trong ao

- Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao: Chuẩn bị ao nuôi; Thả giống; Chăm sóc, quản lí cá sau khi thả; Thu hoạch

- Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thủy sản: Các nguồn gây ô nhiễm; Xử lí các nguồn nước thả; Kiểm soát môi trường nuôi thủy sản; Các khu vực cần được bảo vệ; Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

- Quản lí môi trường và phòng trị bệnh: Quản lí môi trường ao nuôi; Đo nhiệt độ; Biện pháp quản lí; Dấu hiệu bệnh; Phòng, trị bệnh

2. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

2.1. Chăn nuôi

CH1:

Loài vật nuôi

Thực phẩm

Nguyên liệu cho công nghiệp

Sức kéo

Phân hữu cơ

Thịt

Trứng

Sữa

X

 

X

  X

X

X

Trâu

X

 

 

X

X

X

Ngựa

X

 

 

X

X

X

Lợn (heo)

X

 

 

 

 

X

X

X

 

 

 

X

Vịt

X

X

 

 

 

X

Dê 

X

 

X

X

 

X

Cừu

X

 

X

X

 

X

CH2: chó, mèo, gà, vịt, ngan, trâu, bò, lợn...

2.2. Thủy sản

CH1: 

  • Chuẩn bị ao nuôi

  • Thả cá giống

  • Chăm sóc, quản lí cá sau khi thả: Quản lí thức ăn; chất lượng ao nuôi; sức khỏe cá

  • Thu hoạch

CH2: Tập tính ăn khác nhau, sống ở các tầng nước khác nhau;  không cạnh tranh thức ăn; tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có; chống chịu tốt với điều kiện môi trường.

CH3: bố trí và vận hành các loại máy sục khí, quạt nước cho phù hợp, bảo đảm cung cấp đầy đủ oxy trong ao. Định kỳ đo oxy 2 lần/ ngày vào lúc 5 – 6 giờ sáng và 14 – 15 giờ chiều để theo dõi sự biến động của oxy và có biện pháp khắc phục kịp thời.

CH4: b

CH5: nâng cao sức đề kháng của động vật thủy sản; ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh; quản lí môi trường nuôi, trị bệnh.

CH6: xử lí các nguồn nước thải; kiểm soát môi trường thủy sản.

CH7: a

CH8: 

+ Khai thác thuỷ sản hợp lí.
+ Tái tạo nguồn lợi thuỷ sản thả tôm, cá giống vào môi trường tự nhiên
+ Bảo vệ đường di cư của các loài thuỷ sản 
+ Bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản 
+ Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển các khu bảo tồn nội địa.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Công nghệ 7 cánh diều, giải Công nghệ 7 cánh diều trang 75, giải Công nghệ 7 CD trang 75

Bình luận

Giải bài tập những môn khác